Đáp án Toán 12 cánh diều bài 2: Phương trình đường thẳng

File đáp án Toán 12 cánh diều bài 2: Phương trình đường thẳng. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.

Xem: =>

BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

1. VECTOR CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Hoạt động 1:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. (Hình 23). Giá của vector và đường thẳng AC có vị trí tương đối như thế nào?

Hướng dẫn chi tiết:

Nhận thấy A’C’ và AC đều là đường chéo của 2 hình chữ nhật mặt đáy của hình hộp, vậy A’C’//AC. Giá của vector A’C’ song song với đường AC

Luyện tập 1:

Trong Hình 23, vectơ có là vectơ chỉ phương của đường thẳng BD hay không? Vì sao?

Hướng dẫn chi tiết:

Vectơ là vectơ chỉ phương của đường thẳng BD vì giá của vectơ là đường B’D’ song song với BD.

2. Phương trình tham số của đường thẳng

Hoạt động 2:

 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng đi qua điểm M(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương Xét điểm M0(x;y;z) nằm trên (Hình 24).

a) Nêu nhận xét về phương của hai vectơ

b) Có hay không số thực k sao cho ?

c) Hãy biểu diễn x, y, z qua k.

d) Toạ độ (x; y, z) của điểm M0 (nằm trên ) có thoả mãn hệ phương trình:

hay không?

Hướng dẫn chi tiết:

a)

Ta có

Do M_0 nằm trên nên với k là một số thực.

Do đó

Vậy 2 vector cùng phương

b)

Để ta cần có t = 1.

Thay t =1:

Vậy, có số thực t = 1 sao cho

c) Ta có:

Vậy:

d) Dựa vào biểu diễn của phần c, ta thấy tọa độ của điểm M hoàn toàn thỏa mãn hệ phương trình đã cho

Luyện tập 2:

Viết phương trình tham số của đường thẳng , biết đi qua điểm (C(1;2;-4))

và vuông góc với mặt phẳng (P):

Hướng dẫn chi tiết:

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P), vậy vector pháp tuyến của (P) là vector chỉ phương của đường thẳng  

Ta có vector chỉ phương của :

Phương trình tham số của

3. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Hoạt động 3:

Cho đường thẳng có phương trình tham số:

(t là tham số)

Tọa độ (x;y;z) của điểm M nằm trên có thỏa mãn hệ phương trình 

hay không?

Hướng dẫn chi tiết:

Ta có tọa độ điểm

Thay vào hệ phương trình, ta có:

Vậy tọa độ M(x;y;z) thỏa mãn hệ phương trình đã cho.

Luyện tập – vận dụng 3:

Viết phương trình chính tắc của đường thẳng biết phương trình tham số của là:

(t là tham số)

Hướng dẫn chi tiết:

Dựa vào phương trình tham số, ta xác định được đường thẳng đi qua điểm M(-1;3;6) và có vector chỉ phương  

Phương trình chính tắc của là:

4. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM CHO TRƯỚC:

Hoạt động 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;5;9).

a) Hãy chỉ ra một vector chỉ phương của đường thẳng AB.

b) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.

c) Viết phương trình chính tắc của đường thẳng AB.

Hướng dẫn chi tiết:

a)  Vector chỉ phương của đường thẳng AB là vector  :

b) Phương trình tham số của AB:

c) Phương trình chính tắc của AB:

Luyện tập 4:

Viết phương trình chính tắc của đường thẳng OM biết M(a;b;c) với

Hướng dẫn chi tiết:

Ta có đường thẳng OM đi qua O(0;0;0) và M(a;b;c)

Phương trình chính tắc của OM:

II. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Hoạt động 5: 

Cho 2 đường thẳng phân biệt lần lượt đi qua các điểm tương ứng có vector chỉ phương là  

a) Giả sử song song với (Hình 25). Các cặp vector sau có cùng phương không: , ?

b) Giả sử với cắt nhau (Hình 26). Hai vector có cùng phương không? Ba vector và  có đồng phẳng không?

c) Giả sử với cắt nhau (Hình 27). Hai vector có cùng phương không? Ba vector và  có đồng phẳng không?

Hướng dẫn chi tiết:

a) Đường thẳng ∆₁ song song với ∆₂

   - Vì ∆₁ và ∆₂ song song nhau, nên hai vectơ chỉ phương của chúng sẽ cùng phương.

   - Vì ∆₁ và ∆₂ song song nhau, nên và   không song song, do giá của vector cắt 2 đường thẳng đã cho.

b) Đường thẳng ∆₁ giao nhau với ∆₂

- Hai vectơ chỉ phương của chúng không cùng phương.

- Ba vector và  có đồng phẳng. Trong trường hợp này, vectơ sẽ là vectơ chỉ phương của đường thẳng tạo bởi hai điểm M₁ và M₂. Do đó, ba vectơ này sẽ đồng phẳng.

c) Đường thẳng ∆₁ chéo nhau với ∆₂

- Hai vectơ chỉ phương của chúng không cùng phương.

- Ba vector và  không đồng phẳng.

Luyện tập 5:

Bằng cách giải hệ phương trình, xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng:

Hướng dẫn chi tiết:

Ta lập hệ phương trình từ tọa độ của hai đường thẳng:

Thay các tham số vào hệ phương trình, ta có:

Đường thẳng có một điểm chung tại tọa độ (2, 1, 0).Do đó, hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm này.

III. GÓC

1. GÓC GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG

Hoạt động 6:

 Cho hai đường thẳng trong không gian có vectơ chỉ phương lần lượt là . Giả sử là hai đường thẳng cùng đi qua điểm I và lần lượt song song (hoặc trùng) với (Hình 28).

a) Nêu mối liên hệ giữa hai góc

b) Gọi A và B là các điểm lần lượt thuộc hai đường thẳng sao cho , So sánh:

c) So sánh

Hướng dẫn chi tiết:

a)

song song với song song với các vector chỉ phương của cũng là

Góc giữa hai đường thẳng là góc giữa, và góc giữa hai đường thẳng cũng là góc giữa Vì vậy:

 b) So sánh các giá trị cosinus

, ta có:

Do đó:

Vì góc giữa hai đường thẳng là góc giữa , ta có:

c) Công thức tính góc giữa hai vector là:

Do đó:

Vậy, ta có:

Luyện tập 6:

Cho đường thẳng:

Tính cosin góc giữa đường thẳng và các trục tọa độ 

Hướng dẫn chi tiết:

Đường thẳng có vector chỉ phương  

Các trục tọa độ có các vector:

Côsin góc giữa :

Với Ox:

Với Oy:

Với Oz

2. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Hoạt động 7:

Cho mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là  , đường thẳng có vectơ chỉ phương là   và đường thẳng cắt mặt phẳng (P) tại I. Gọi ' là hình chiếu của trên mặt phẳng (P) (Hình 29).

a) Hãy xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (P).

Ta kí hiệu góc đó là (, (P)).

b) So sánh sin(, (P)) và cos( ).

Hướng dẫn chi tiết:

a) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (P):

b) Góc giữa vectơ chỉ phương của đường thẳng và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là

là sin góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (P), và là cosin của góc giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến , mối quan hệ giữa góc này là bù nhau. Do vậy, mối quan hệ giữa là:

Luyện tập 7:

Cho mặt phẳng (P) có vector pháp tuyến . Tính sin góc giữa mặt phẳng (P) với các trục tọa độ

Hướng dẫn chi tiết:

Mặt phẳng (P) có vector pháp tuyến  

Các trục tọa độ có các vector:

Sin góc giữa :

Với Ox:

Với Oy:

Với Oz

3. GÓC GIỮA 2 MẶT PHẲNG 

Hoạt động 8: 

Cho 2 mặt phẳng (P1) và (P2). Lấy 2 đường thẳng sao cho , (Hình 31). 

a) Nêu cách xác định góc giữa 2 đường thẳng

b) Góc đó có phụ thuộc vào việc chọn 2 đường thẳng như trên hay không?

Hướng dẫn chi tiết:

a) Cách xác định góc giữa hai đường thẳng

Để xác định góc giữa hai đường thẳng chúng ta có thể sử dụng các vectơ pháp tuyến của các mặt phẳng bởi vì vuông góc với các mặt phẳng này. Góc giữa chính là góc giữa các vectơ pháp tuyến của các mặt phẳng .

b)

Vì góc giữa  thực chất là góc giữa các vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng . Bất kể vị trí cụ thể của trên các mặt phẳng đó, miễn là chúng vuông góc với các mặt phẳng tương ứng, vectơ chỉ phương của sẽ tương ứng với các vectơ pháp tuyến của .

Do đó, góc giữa hai đường thẳng chỉ phụ thuộc vào góc giữa hai mặt phẳng , chứ không phụ thuộc vào vị trí cụ thể của trên các mặt phẳng đó.

Luyện tập 8: Trong ví dụ 10, tính góc giữa 2 mặt phẳng (BCC’B’) và (CDA’B’).

Hướng dẫn chi tiết:

Xét hình vuông ABCD có , hình vuông DCC’D’ có

Suy ra

Xét hình vuông ABCD có , hình vuông BCC’B’ có

Suy ra BC

Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (BCC’B’) và (CDA’B’) là góc giữa CD và BC

. Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (BCC’B’) và (CDA’B’) bằng 90 độ.

Hoạt động 9:

Cho hai mặt phẳng (P1) và (P2). Gọi:

Lần lượt là hai vector pháp tuyến của (P1), (P2); lần lượt là giá của 2 vector (hình 33). So sánh:

a)

b)

Hướng dẫn chi tiết:

a) Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai vector pháp tuyến của chúng, tức là góc giữa

Cosin của góc giữa hai mặt phẳng được tính bằng:

Góc giữa hai đường thẳng cũng là góc giữa các vectơ chỉ phương của chúng, tức là giữa .

Cosin của góc giữa hai đường thẳng cũng được tính bằng:

Vì vậy, ta có:

b) Cosin của góc giữa hai vector được tính bằng:

là đường thẳng có phương song song với tương ứng, ta có:

Do đó:

Luyện tập 9: 

Cho mặt phẳng (P) có vector pháp tuyến

Tính cosin của góc giữa mặt phẳng (P) và các mặt phẳng tọa độ.

Hướng dẫn chi tiết:

Mặt phẳng (P) có vector pháp tuyến  

Các trục tọa độ có các vector:

Cosin góc giữa :

Với Ox:

Với Oy:

Với Oz

IV. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG THỰC TIỄN 

GIẢI BÀI TẬP CUỐI SÁCH GIÁO KHOA

Bài 1:

Đường thẳng đi qua điểm A(3;2;5) nhận làm vector chỉ phương có phương trình tham số là:

A.

B.

C.

D.

Hướng dẫn chi tiết:

Đường thẳng đi qua điểm A(3;2;5) nhận làm vector chỉ phương có phương trình tham số là:

Đáp án D.

Bài 2:

Đường thẳng đi qua điểm B(-1;3;6) nhận   làm vector chỉ phương có phương trình chính tắc là:

A.

B.

C.

D.

Hướng dẫn chi tiết:

Đường thẳng đi qua điểm B(-1;3;6) nhận   làm vector chỉ phương có phương trình chính tắc là:

Đáp án C.

Bài 3:

Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A.

B.

C.

D.

Hướng dẫn chi tiết:

Vector pháp tuyến của

Vector pháp tuyến của

Vector pháp tuyến của

Vector pháp tuyến của

Vector pháp tuyến của

Kiểm tra các vector pháp tuyến:

Vậy (P3) vuông góc với (P). Đáp án C

Bài 4:

Cho đường thẳng có phương trình tham số 
(t là tham số)

a) Chỉ ra một tọa độ hai điểm thuộc đường thẳng

b) Điểm nào trong các điểm C(6;-7;-16), D(-3;11;-11) thuộc đường thẳng

Hướng dẫn chi tiết:

a) Cho t = 1, ta có:

Cho t=2, ta có:

Ta có 2 điểm A(0;5;2) và B(-1;7;5) thuộc đường thẳng

b) Thay C(6;-7;-16), D(-3;11;-11) vào hệ phương trình, ta có:

Điểm C:

Vậy điểm C(6;-7;-16) thuộc đường thẳng

Điểm D:

Vậy điểm D(-3;11;-11) không thuộc đường thẳng

Bài 5:

Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:

a) đi qua điểm A(-1;3;2) và có vector chỉ phương ;

b) đi qua điểm M(2;-1;3) và N(3;0;4).

Hướng dẫn chi tiết:

a)

Phương trình chính tắc của đi qua điểm A(-1;3;2) và có vector chỉ phương là:

b) đi qua điểm M(2;-1;3) và N(3;0;4).

Vector chỉ phương của

Phương trình chính tắc của đi qua điểm M(2;-1;3) và có vector chỉ phương :

Bài 6: 

Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:

a)

b) với

c)

Hướng dẫn chi tiết:

a) Ta có:

Vector chỉ phương của

Vector chỉ phương của

Xét tỉ số:

Thay I(1;2;3) vào

Vậy hai đường thẳng song song và không trùng nhau.

b) Ta có:

Vector chỉ phương của

Vector chỉ phương của

Xét tỉ số:

Hai vector không tỉ lệ với nhau, vậy 2 đường thẳng không song song

Phương trình tham số của

Cho

Từ (1) và (2), ta có:

Phương trình này vô lý, vậy hệ phương trình vô nghiệm. Do đó 2 đường thẳng chéo nhau.

c) Ta có:

Vector chỉ phương của

Vector chỉ phương của

Xét tỉ số:

Hai vector không tỉ lệ với nhau, vậy 2 đường thẳng không song song

Phương trình tham số của

Phương trình tham số của

Cho

Thay k ở (1) vào (2)

Suy ra:

Thay vào (2):

Hệ phương trình vô nghiệm. Do đó 2 đường thẳng chéo nhau.

-------------------------------- 

------------- Còn tiếp -------------

=> Giáo án Toán 12 cánh diều Bài 2: Phương trình đường thẳng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay