Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 1 Văn bản: Dọc đường xứ Nghệ
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 1 Văn bản: Dọc đường xứ Nghệ . Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ THI 15 PHÚT – VĂN BẢN: DỌC ĐƯỜNG XỨ NGHỆ
ĐỀ SỐ 1
- Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Chọn chữ cái trước câu có đáp án trả lời đúng.
Câu 1: Có bao nhiêu câu chuyện lịch sử trong Văn bản Dọc đường xứ Nghệ?
- 4
- 3
- 3
- 1
Câu 2: Địa điểm đầu tiên xuất hiện trong câu chuyện của cha con cụ Phó bảng trong Văn bản Dọc đường xứ Nghệ là?
- Đề thờ Chu Văn An
- Đền thờ Thục Phán - An Dương Dương
C.vùng Ba Hòn: hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách
- Nhà thờ họ Nguyễn Tiên Điền
Câu 3: Đề thờ Thục Phán gắn sự tích gì?
- Sự tích An Dương và Mị Châu, Trọng Thủy
- Sự tích vị "tướng quân rơi đầu"
- Sự tích Thánh Gióng
- Sự tích hòn Trông Gai
Câu 4: Những câu hỏi và sự lí giải về sự kiện lịch sử cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào?
- Tâm hồn lương thiện
- Suy nghĩ thấu đáo
- Lo xa về những việc trọng đại
- Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Tính cách nhân vật Côn như thế nào?
- Ngoan ngoãn
- Hiếu học
C.Hiền
- Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Trong đoạn trích, cụ Phó bảng đã giáo dục các con tu dưỡng làm người bằng cách nào?
- Tu dưỡng làm người
- Dạy gian dối
- Tranh chấp
- Ngoan hiền
- Tự luận
Câu 1. (2 điểm) Nêu thể loại, xuất xứ, PTBĐ và ngôi kể của tác phẩm
Câu 2. (2 điểm) Liệt kê những câu chuyện về những địa danh cha con cụ Phó bảng đi qua
GỢI Ý ĐÁP ÁN
ĐỀ SỐ 2
- Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Côn hỏi cha:
- Nguyễn Du đã để lại Truyện Kiều mà bà ngoại thuôc, mẹ của con thuộc, dì An và bao nhiêu người ở làng ta đều thuộc. Công lao lớn ấy sao dân lại không làm đền thờ ông Nguyễn Du, hả cha?
- Người quê mình không coi công việc làm thơ, làm văn là trọng, con ạ. Thậm chí lại coi những người đàn giỏi hát hay là “đồ xướng ca vô loài”.
- Sao con lại thấy có ngôi đền thờ thằng ăn trộm bị đánh chết, hả cha?
…
Khiêm im lặng. Ba cha con quan Phó bảng như rơi vào khoảng không và trong dòng suy nghĩ của mỗi người hiện lên một câu hỏi lớn về những việc đời…”
(Trích Buổi học cuối cùng – An-Phông-Xơ-Đô-Đê)
Câu 1: Đoạn văn đề cập đến nội dung gì?
- giá trị của Truyện Kiều
- những câu hỏi của Côn
- công ơn của cha ông
- những trăn trở, suy nghĩ của 3 cha con
Câu 2: Trong đoạn văn trên cậu bé Côn có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào?
- Tâm hồn lương thiện
- Suy nghĩ thấu đáo
- Lo xa về những việc trọng đại
- Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
- miêu tả
- biểu cảm
- tự sự
- thuyết minh.
Câu 4: Văn bản Dọc đường xứ Nghệ thuộc thể loại gì?
- Truyện ngắn
- Tùy bút
- Hồi kí
- Tiểu thuyết lịch sử
Câu 5: Vì sao ở cuối đoạn trích, ba cha con quan Phó bảng lại im lặng?
- họ cảm thấy xót thương cho số phận
- họ cảm thấy thói đời bất công
- họ bất bình những nghề không được coi trọng
- ho lo cho nước nhà
Câu 6: Văn bản Buổi học cuối cùng được kể theo ngôi kể thứ mấy?
- Ngôi thứ nhất
- Ngôi thứ hai
- Ngôi thứ ba
- Ngôi kể thay đổi linh hoạt
- Tự luận (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Văn bản được chia làm mấy phần và nội dung chính mỗi phần là gì?
Câu 2: (2 điểm) Vì sao ở cuối đoạn trích, ba cha con quan Phó bảng lại im lặng? Theo em, những câu hỏi mà họ đang suy nghĩ, trăn trở là gì?
GỢI Ý ĐÁP ÁN