Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 3 Văn bản: Bạch tuộc

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 3 Văn bản: Bạch tuộc. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ THI 15 PHÚT – VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

ĐỀ SỐ 1

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Chọn chữ cái trước câu có đáp án trả lời đúng.

Câu 1: Văn bản Bạch tuộc kể lại sự kiện gì?

  1. Sự kiện đoàn phi hành gia tàu Hơ mét gặp một trận bão và Mác oát ni suýt mất mạng, anh phải chống chọi với vết thương và các yếu tố môi trường để tìm cách sống sót.
  2. Kể về mong muốn chấm dứt chiến tranh của viên trung sĩ bằng cách làm gỉ tất cả các loại súng máy, xe tăng
  3. Sự kiện No ti lớt gặp và chiến đấu với những con quái vật bạch tuộc khổng lồ ở quần đảo Lu cai
  4. Hành trình khám phá xưởng sản xuất sô cô la bên trong nhà máy của năm đứa trẻ và chín người lớn

Câu 2: Văn bản Bạch tuộc từ "giáp chiến" nghĩa là gì?

  1. Là tiến gần đến để giao tranh
  2. Là tấn công một cách bất ngờ
  3. Là cách đánh lúc ẩn lúc hiện, khi chỗ này, khi chỗ khác
  4. Là tấn công hai bên sường của đối phương

Câu 3: Vì sao con bạch tuộc tức giận khi gặp con tàu No ti lớt?

  1. Vì sự xuất hiện của No ti lớt to lớn hơn nó, khiến vòi và hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì
  2. Vì tàu No ti lớt đang săn lùng, tấn công nó
  3. Vì tàu No ti lớt đã bắt con của nó
  4. Vì tàu No ti lớt đâm nó bị thương

Câu 4: Những yếu tố nào cho thấy người viết có những hiểu biết và dựa vào thành tựu của khoa học?

  1. Tàu ngầm mới đang được thử nghiệm
  2. tàu No ti lớt đang săn lùng, tấn công nó
  3. Bạch tuộc đã được phát hiện
  4. A và C đúng

Câu 5: Không có các yếu tố thần kì, siêu nhiên như truyện truyền thuyết, cổ tích?

  1. Cuộc thám hiểm bằng tàu ngầm mà không phải bằng một phương tiện thần kì
  2. Sự kiện đoàn phi hành gia tàu Hơ mét gặp một trận bão và Mác oát ni suýt mất mạng, anh phải chống chọi với vết thương và các yếu tố môi trường để tìm cách sống sót.
  3. Giao chiến với bạch tuộc bằng vũ khí và sức lực của con người, không có sự trợ giúp của thần linh
  4. A và C đúng

Câu 6: Tại sao mắt Nê-mô ứa lệ?

  1. vì một con bạch tuộc đã dùng vòi quấn chặt lấy một thủy thủ
  2. Vì thương chú bạch tuộc
  3. Sau khi chỉ còn một chiếc vòi quấn chặt lấy thủy thủ ấy, nó đã lặn xuống biển sâu. Người thủy thủ đã vĩnh viễn ra đi.
  4. A và C đúng
  1. Tự luận

Câu 1. (1 điểm) Văn bản được chia làm mấy phần và nội dung chính mỗi phần là gì?

Câu 2. (3 điểm) Tại sao nhân vật "tôi" lại gọi là dịp may hiếm có khi gặp được một con bạch tuộc như thế? Từ đó, em hiểu thêm gì về nhân vật "tôi"?

GỢI Ý ĐÁP ÁN 

ĐỀ SỐ 2

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy lớn lao đến thế. - Các bạn, - thầy nói - hỡi các bạn, tôi… tôi… Nhưng cái gì đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu… Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường, và chẳng nói, giơ tay ra hiệu cho chúng tôi: “Kết thúc rồi… đi đi thôi!”

(Trích Buổi học cuối cùng – An-Phông-Xơ-Đô-Đê)

Câu 1: Đoạn văn đề cập đến nội dung gì?

  1. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrang trước khi chuyển đến ngôi trường mới
  2. tình cảnh lớp học hiện tại
  3. buổi chia tay của lớp
  4. buổi học cuối cùng

Câu 2: Trong đoạn văn trên cậu bé Phrang cảm nhận như thế nào?

  1. choáng váng
  2. lo sợ
  3. giận dữ
  4. bùi ngùi

Câu 3: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

  1. miêu tả
  2. biểu cảm
  3. tự sự
  4. thuyết minh.

Câu 4: Buổi học cuối cùng thuộc thể loại gì?

  1. Tiểu thuyết
  2. Tùy bút
  3. Truyện ngắn
  4. Tản văn

Câu 5:  Điều nào nói đúng tâm trạng thầy giáo Ha - men trong buổi hôm đó?

  1. Bình tĩnh và tự tin
  2. Xúc động và nghẹn ngào
  3. Bình thường như những buổi học khác
  4. Tức tối, căm phẫn

Câu 6: Văn bản Buổi học cuối cùng được kể theo ngôi kể thứ mấy?

  1. Ngôi thứ nhất
  2. Ngôi thứ hai
  3. Ngôi thứ ba
  4. Ngôi kể thay đổi linh hoạt
  5. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Nêu thể loại, xuất xứ, PTBĐ và ngôi kể của tác phẩm

Câu 2: (3 điểm) Phân tích ngắn về nhân vật Phrăng.

GỢI Ý ĐÁP ÁN 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay