Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 4 Văn bản: Vẻ đẹp của bài thơ tiếng gà trưa

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 4 Văn bản: Vẻ đẹp của bài thơ tiếng gà trưa. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ THI 15 PHÚT – VĂN BẢN: VẺ ĐẸP CỦA BÀI THƠ TIẾNG GÀ TRƯA

ĐỀ SỐ 1

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Chọn chữ cái trước câu có đáp án trả lời đúng.

Câu 1: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa viết về nội dung gi?

  1. Kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ
  2. Diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người thời khắc giao mùa
  3. Giới thiệu quê hương, xuất thân của những người lính
  4. Hình ảnh chiếc xe không kính và người lính lái xe trong tư thế hiên ngang, lạc quan.

Câu 2: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà Ò....ó....o của Trần Đăng Khoa ở điểm nào?

  1. mang giá trị nghệ thuật hơn
  2. Liên tưởng sâu sắc hơn
  3. Lắng đọng làm người ta xao xuyến, bồi hồi
  4. Đơn giản, dế hiểu hơn.

Câu 3: Yếu tố hình thức nào của khổ thơ (khổ 1) được tác giả chú ý?

  1. Dòng thớ thứ tư có việc lặp âm và dấu chấm lửng mô phỏng sát với tiếng gà.
  2. Vần lưng, vần chân
  3. Đối lập và câu hỏi tu từ
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là gì?

  1. Hình thức tu từ dựa trên các đặc tính riêng biệt của sự vật nhất định.
  2. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là dựa trên sự giống nhau về cảm giác, chuyển đổi từ hình thái cảm giác này sang hình thái cảm giác khác.
  3. Được nhận biết bằng một giác quan khác.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Vì sao khổ thơ này được tác giả Đinh Trọng Lạc coi là hay nhất, cảm động nhất?

  1. Những dòng thơ cuối cùng của khổ thơ này xuất hiện thật bất ngờ, thật cảm động, chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà: "Để cuối năm bán gà/ Cháu được quần áo mới"
  2. Tình yêu thương sâu sắc với bà
  3. Cả 2 đều đúng
  4. Cả 2 đều sai

Câu 6: Nhịp của đoạn thơ này có gì đặc biệt?

  1. nhịp điệu chậm rãi của độc thoại.
  2. Nhịp điệu nhanh, dồn dập
  3. Nhịp điệu chậm đều
  4. Cả 3 đáp án trên
  5. Tự luận

Câu 1. (1 điểm) Nêu thể loại, hoàn cảnh sáng tác, PTBĐ của bài thơ

Câu 2. (3 điểm) Tiếng gà trưa gợi lên những kỉ niệm tuổi thơ nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN  

ĐỀ SỐ 2

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Khổ thơ thứ 2, cứ một câu kể và tiếp theo là câu tả:

Tiếng gà trưa

Ổ rơm hồng những trứng

Này con gà mái mơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng

Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từu vựng đều mở đầu bằng từ nay, là từ chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng… Việc đảo khắp mình lên hoa đốm trắng làm cho bức tranh gà mái mơ trở nên đẹp lộng lẫy. Việc dùng so sánh tu từ làm gà mái trở nên đẹp rực rỡ. Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đauw anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cho cháu được vui sướng

(Trích Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa – Đinh Trọng Lạc)

Câu 1: Đoạn văn đề cập đến nội dung gì?

  1. liệt kê các biện pháp tu từ
  2. miêu tả kỉ niệm về người bà tần tảo
  3. miêu tả cảnh đẹp trong tiếng gà trưa
  4. phân tích bức tranh tiếng gà trưa

Câu 2: Người viết đã dẫn ra những chi tiết, hình ảnh gì?

  1. Hình ảnh hoa đốm trắng.
  2. Hình ảnh ổ gà, gà và trứng.
  3. Hình ảnh bà lo lắng đàn gà toi khi gió mùa đông tới.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Bài thơ dùng phương thức biểu đạt chính là gì?

  1. Miêu tả
  2. Biểu cảm
  3. Tự sự
  4. Nghị luận

Câu 4: Đoạn văn trên tác giả sử dụng những biên pháp tu từ nào?

  1. So sánh
  2. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
  3. Lặp từ
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Yếu tố hình thức nào của khổ thơ được tác giả chú ý?

  1. Dòng thớ thứ tư có việc lặp âm và dấu chấm lửng mô phỏng sát với tiếng gà.
  2. Vần lưng, vần chân
  3. Kết cấu sóng đôi
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Tác dụng sử dụng biện pháp so sánh là?

  1. Làm cho bức tranh gà mái trở nên đẹp đẽ.
  2. Đưa anh chiến sĩ trở về với kỉ niệm người bà tẩn tảo, suốt đời lo toan cho cháu để được vui sướng
  3. Cả 2 đều đúng
  4. Cả 2 đều sai
  5. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Bài thơ được chia làm mấy phần và nội dung chính mỗi phần là gì?

Câu 2: (2 điểm) Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ

GỢI Ý ĐÁP ÁN

  1. Phần trắc nghiệm 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay