Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 5 Văn bản: Hội thi thổi cơm

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 5 Văn bản:  hội thi thổi cơm. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ THI 15 PHÚT – VĂN BẢN: HỘI THI THỔI CƠM

ĐỀ SỐ 1

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Chọn chữ cái trước câu có đáp án trả lời đúng.

Câu 1: Địa điểm hội thi ở Từ Trọng có gì đặc biệt?

  1. Thu hút người xem
  2. Địa bàn khó khăn tăng độ khó
  3. Người thi phải ngồi trên thuyền thúng nổi giữa một đầm nước lộng gió. Đây là yếu tố làm tăng tính thách thức với người chơi.
  4. Cả 3 đáp án trên.

Câu 2:  Người dự thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?

  1. Dành cho nam và nữ
  2. Chỉ danh cho nam
  3. Chỉ dành cho người già trong làng
  4. Chỉ dành cho thanh niên

Câu 3: Cách thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?

  1. Niêu cơm không được đặt trên một bề mặt mà được treo trên ngọn tre buộc vào một người
  2. Người còn lại phải giữ lửa dưới đáy niêu.
  3. Hai người vừa nấu vừa đi quanh sân đình.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Chỉ ra bố cục của văn bản Hội thi thổi cơm. Mỗi phần của văn bản cung cấp cho người đọc thông tin gì?

  1. Phần 1 khái quát chủ đề văn bản, cho người đọc biết về đa dạng của các hội thi nấu cơm tại các địa phương khác nhau. Phần 2, 3, 4 và 5 cung cấp thông tin về thể lệ cuộc thi ở từng địa phương được đề cập đến.
  2. Phần 1 khái quát chủ đề văn bản, cho người đọc biết về đa dạng của các hội thi nấu cơm tại các địa phương khác nhau. Phần 2, 3, 4 và 5 chỉ ra quy tắc và yêu cầu về thể lệ cuộc thi ở từng địa phương được đề cập đến.
  3. Phần 1 khái quát chủ đề văn bản, cho người đọc biết về phong cách của các hội thi nấu cơm tại các địa phương khác nhau. Phần 2, 3, 4 và 5 cung cấp thông tin về thể lệ cuộc thi ở từng địa phương được đề cập đến.
  4. Phần 1 nói về trọng tâm chủ đề văn bản, cho người đọc biết về đa dạng của các hội thi nấu cơm tại các địa phương khác nhau. Phần 2, 3, 4 và 5 cung cấp thông tin về thể lệ cuộc thi ở từng địa phương được đề cập đến.

Câu 5: Theo em, thông tin nào là quan trọng nhất? Vì sao?

  1. Theo em, thông tin về thể lệ cuộc thi là quan trọng nhất vì nó cho người đọc thấy được cuộc thi sẽ diễn ra theo cách thức nào, đồng thời giúp nhận định được nét khác biệt trong hội thi của các địa phương. Có thể nói, đây chính là những thông tin làm nên giá trị của bài viết.
  2. Theo em, thông tin về cách nấu cơm là quan trọng nhất vì nó cho người đọc thấy được cuộc thi sẽ diễn ra theo cách thức nào, đồng thời giúp nhận định được nét khác biệt trong hội thi của các địa phương. Có thể nói, đây chính là những thông tin làm nên giá trị của bài viết.
  3. Theo em, thông tin về thể lệ địa điểm thi là quan trọng nhất vì nó cho người đọc thấy được cuộc thi sẽ diễn ra theo cách thức nào, đồng thời giúp nhận định được nét khác biệt trong hội thi của các địa phương. Có thể nói, đây chính là những thông tin làm nên giá trị của bài viết.
  4. Theo em, thông tin về thể lệ người tham gia là quan trọng nhất vì nó cho người đọc thấy được cuộc thi sẽ diễn ra theo cách thức nào, đồng thời giúp nhận định được nét khác biệt trong hội thi của các địa phương. Có thể nói, đây chính là những thông tin làm nên giá trị của bài viết.

Câu 6: Chỉ ra những điểm khác trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản.

  1. Đối tượng dự thi
  2. Địa điểm thi
  3. Thử thách
  4. Cả 3 đáp án trên
  5. Tự luận

Câu 1. (1 điểm) Nêu thể loại, PTBĐ của tác phẩm

Câu 2. (3 điểm) Lễ hội có ý nghĩa như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN 

ĐỀ SỐ 2

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Cuộc thi dành cho nam. Mỗi nhóm hai người, xếp thành hàng ngang. Một người buộc cành tre dẻo, dai vào vào lưng, ngọn tre cao hơn đầu. Trên ngọn treo sẵn một niêu cơm. Người kia có nhiệm vụ đun nấu. Khi có hiệu lệnh, người nấu phải nhanh chóng dùng hai thanh nứa già tạo ra lửa rồi châm vào bỏ đuốc hơ dưới đáy niêu. Cả hai người phải vừa nấu vừa bước quanh sân đinh. Hết tuần hương, ai có niêu cơm chín đều, dẻo ngon thì thắng cuộc.”

(Hội thi thổi cơm)

Câu 1: Đoạn văn đề cập đến nội dung gì?

  1. cuộc thi nấu cơm ở hội Thị Cấm
  2. cuộc thi nấu cơm ở hội làng Chuông
  3. cuộc thi nấu cơm ở hội Từ Trọng
  4. cuộc thi nấu cơm ở hội Hành Thiện

Câu 2: Người dự thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?

  1. Dành cho nam và nữ
  2. Chỉ danh cho nam
  3. Chỉ dành cho người già trong làng
  4. Chỉ dành cho thanh niên

Câu 3: Đoạn văn trên dùng phương thức biểu đạt chính là gì?

  1. Miêu tả
  2. Biểu cảm
  3. Tự sự
  4. Thuyết minh

Câu 4: Cách thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?

  1. Niêu cơm không được đặt trên một bề mặt mà được treo trên ngọn tre buộc vào một người
  2. Người còn lại phải giữ lửa dưới đáy niêu.
  3. Hai người vừa nấu vừa đi quanh sân đình.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Tình cảm của tác giả như thế nào được gửi gắm qua đoạn văn?

  1. xúc động
  2. bồi hồi
  3. tự hào
  4. trân trọng

Câu 6: Văn bản Hội thi thổi cơm thuộc thể loại gì?

  1. Văn bản nghị luận
  2. Văn bản thông tin
  3. Tiểu thuyết
  4. Thơ
  5. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Bài thơ được chia làm mấy phần và nội dung chính mỗi phần là gì?

Câu 2: (2 điểm) Lễ hội diễn ra với diễn biến như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay