Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8 Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8 Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ THI 15 PHÚT – VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

ĐỀ SỐ 1

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Chọn chữ cái trước câu có đáp án trả lời đúng.

Câu 1: Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?

  1. Chỉ vài ba món giản đơn..
  2. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu.
  3. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
  4. ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.

Câu 2: Trong bài viết, những câu văn có nội dung chính đánh giá, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào?

  1. Đầu mỗi luận cứ.
  2. Sau các dẫn chứng.
  3. Sau các dẫn chứng, kết thúc mỗi luận cứ.
  4. Đầu mỗi đoạn văn.

Câu 3: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tình giản dị của Bác Hồ ?

  1. Tranh luận.
  2. So sánh.
  3. Ngợi ca.
  4. Phê phán.

Câu 4: Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào?

  1. Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị.
  2. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn.
  3. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
  4. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.

Câu 5: Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?

  1. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
  2. Vì đó là cuộc sống đơn giản.
  3. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có
  4. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.

Câu 6: Dòng nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn ?

  1. Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng
  2. Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
  3. Thấm đượm tình cảm chân thành
  4. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
  5. Tự luận

Câu 1. (2 điểm) Nêu thể loại, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác và PTBĐ của tác phẩm

Câu 2. (2 điểm) Tìm chi tiết cho thấy sự gảin dị của bác trong quan hệ với mọi người.

GỢI Ý ĐÁP ÁN 

ĐỀ SỐ 2

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dung, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn, Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giừo cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vỏn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!

(Trích Buổi học cuối cùng – An-Phông-Xơ-Đô-Đê)

Câu 1: Đoạn văn đề cập đến nội dung gì?

  1. giá trị của Truyện Kiều
  2. những câu hỏi của Côn
  3. công ơn của cha ông
  4. những trăn trở, suy nghĩ của 3 cha con

Câu 2: Trong đoạn văn trên cậu bé Côn có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào?

  1. Tâm hồn lương thiện
  2. Suy nghĩ thấu đáo
  3. Lo xa về những việc trọng đại
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

  1. miêu tả
  2. biểu cảm
  3. tự sự
  4. thuyết minh.

Câu 4: Văn bản Dọc đường xứ Nghệ thuộc thể loại gì?

  1. Truyện ngắn
  2. Tùy bút
  3. Hồi kí
  4. Tiểu thuyết lịch sử

Câu 5: Vì sao ở cuối đoạn trích, ba cha con quan Phó bảng lại im lặng?

  1. họ cảm thấy xót thương cho số phận
  2. họ cảm thấy thói đời bất công
  3. họ bất bình những nghề không được coi trọng
  4. ho lo cho nước nhà

Câu 6: Văn bản Buổi học cuối cùng được kể theo ngôi kể thứ mấy?

  1. Ngôi thứ nhất
  2. Ngôi thứ hai
  3. Ngôi thứ ba
  4. Ngôi kể thay đổi linh hoạt
  5. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Văn bản được chia làm mấy phần và nội dung chính mỗi phần là gì?

Câu 2: (2 điểm) Vì sao ở cuối đoạn trích, ba cha con quan Phó bảng lại im lặng? Theo em, những câu hỏi mà họ đang suy nghĩ, trăn trở là gì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay