Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 6 chân trời Bài 19: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Sinh học 6 chân trời Bài 19: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo

  • A. Một tế bào
  • B. Hai tế bào
  • C. Hàng trăm tế bào
  • D. Hàng nghìn tế bào

Câu 2. Sinh vật là những

  • A.Vật sống
  • B.Vật không sống
  • C.Vừa là vật sống, vừa là vật không sống
  • D.Vật chất

Câu 3. Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo:

  • A. Một tế bào
  • B. Hai tế bào
  • C. Hàng trăm tế bào
  • D. Hàng nghìn tế bào

Câu 4. Bào quan nào dưới đây không có ở trùng roi?

  • A. Ribosome                 
  • B. Lục lạp           
  • C. Nhân               
  • D. Lông mao

Câu 5. Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

  • A. Không có.
  • B. Tất cả.
  • C. Đa số.
  • D. Một số ít.

Câu 6. Quá trình cảm ứng của sinh vật là

  • A. Quá trình tạo ra con non
  • B. Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường
  • C. Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước
  • D. Quá trình loại bỏ các chất thải

Câu 7. Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng gọi là:

  • A.Tiêu hóa.
  • B.Hô hấp.
  • C.Bài tiết.
  • D.Sinh sản

Câu 8. Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

  • A. Trùng giày   
  • B. Con dơi               
  • C. Vi khuẩn lam 
  • D. Trùng roi 

Câu 9. Đặc điểm cơ thể dưới đây là:

  • A. Đơn bào, nhân sơ
  • B. Đơn bào, nhân thực
  • C. Đa bào, nhân sơ
  • D. Đa bào, nhân thực

Câu 10: Cho các đặc điểm sau:

(1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào

(2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau

(3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống

(4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp

(5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé

Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?

  • A. (1), (3)             
  • B. (2), (4)             
  • C. (3), (5)             
  • D. (1), (4) 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánBAADD
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánCABAC



 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Đặc điểm chính của cơ thể sinh vật:

  • A. Cảm ứng
  • B.  dưỡng
  • C. Sinh trưởng và sinh sản
  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 2. Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng gọi là:

  • A. Tiêu hóa.
  • B. Hô hấp.
  • C. Bài tiết.
  • D. Sinh sản

Câu 3. Các sinh vật có kích thước khác nhau là do

  • A. Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể khác nhau
  • B.Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể giống nhau
  • C.Môi trường sống
  • D.Thức ăn

Câu 4. Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo:

  • A.Một tế bào
  • B.Hai tế bào
  • C.Hàng trăm tế bào
  • D.Hàng nghìn tế bào

Câu 5. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật đơn bào?

  • A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào.
  • B. Có thể di chuyển được.
  • C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ.
  • D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn

Câu 6. Sự giống nhau của trùng biến hình và vi khuẩn là

  • A.Đều được cấu tạo từ nhiều tế bào
  • B.Đều được cấu tạo từ hai tế bào.
  • C.Đều được cấu tạo từ một tế bào.
  • D.Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ.

Câu 7. Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thực vật?

  • A. Tế bào biểu bì       
  • B. Tế bào mạch dẫn               
  • C. Tế bào lông hút               
  • D. Tế bào thần kinh

Câu 8. Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào

  • A. Con voi
  • B. Giun đất
  • C. Cây hoa hồng
  • D. Vi khuẩn E.coli

Câu 9: Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào?

  • A. Vi khuẩn E.coli.
  • B. Con voi.
  • C. Giun đất.
  • D. Cây hoa hồng.

Câu 10: Các cơ thể sinh vật dưới đây, nhóm nào là cơ thể đa bào?

  • A. Tảo silic, rêu, ếch, vi khuẩn.
  • B. Vi khuẩn, giun đất, ếch.
  • C. Rêu, ếch, chim sâu.
  • D. Trùng roi, cây ổi, bắp cải.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánDDAAD
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánCDDAC



 

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào. Mô, cơ quan, hệ cơ quan được tạo thành như thế nào?

Câu 2 ( 4 điểm). Cho các ví dụ sau, sắp xếp chúng vào đúng cấp tổ chức của cơ thể đa bào:

1. Lông hút                       2. Lớp biểu bì lá cây                   3. Tế bào cơ              

4. Củ khoai tây                 5. Hệ tuần hoàn                          6. Miệng

7. Hồng cầu                      8. Rễ cây                                     9. Lá cây                   

10. Hệ tiêu hóa                 11. Tim                                      12. Mô phân sinh

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào: tế bào®  mô ® cơ quan ® hệ cơ quan ® cơ thể

Mô, cơ quan, hệ cơ quan được tạo thành:

 - Ở cơ thể đa bào, nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau tạo thành mô.  - Các mô cùng thực hiện một hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan.  - Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan.

1.5 điểm

1.5 điểm

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

 - Tế bào: 1, 3, 7,  - Mô: 2, 12  - Cơ quan: 4, 6, 8, 9, 11  - Hệ cơ quan: 5, 10

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm



 

ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Kể tên một số mô chính ở động vật, thực vật và nêu chức năng của chúng.

Câu 2 ( 4 điểm). Nêu các cơ quan của thực vật mà con người có thể sử dụng được và lấy ví dụ.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

 - Động vật:  + Mô biểu bì: bảo vệ, hấp thụ, tiết  + Mô liên kết: nâng đỡ, liên kết các cơ quan  + Mô cơ gồm cơ vân, cơ trơn, cơ tim có chức năng co dãn  + Mô thàn kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển hoạt động các cơ quan, trả lời các kích thích của môi trường.  - Thực vật:  + Mô phân sinh: giúp cây sinh trưởng và phát triển:  + Mô mềm: dự trữ, đồng hóa  + Mô biểu bì: bao bọc, bảo vệ các cơ quan bên trong  + Mô nâng đỡ: nâng đỡ cây  + Mô dẫn: dẫn truyền nước,mối khoáng và chất hữu cơ

3 điểm

3 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

 - Quả, củ làm thức ăn: quả táo, quả chuối, củ su hào,...  - Hoa làm tinh dầu hoặc trang trí: tinh dầu hoa hồng, tinh dầu hoa oải hương, cắm hoa ly,...  - Rễ làm thuốc: rễ cây đinh lăng chữa đau lưng, thiếu máu; rễ cây dau tằm chữa bệnh ho, tim mạch; rễ cây cà gai leo bảo vệ gan,chữa đau lưng;...  - Lá để gói bánh, gói đồ ăn, xông hơi: lá chuối, lá sen,...

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

 



 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Cho các sinh vật sau:

(1) Trùng roi

(2) Vi khuẩn lam

(3) Cây lúa

(4) Con muỗi

(5) Vi khuẩn lao

(6) Chim cánh cụt

Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào?

  • A. (1), (2), (5)             
  • B. (2), (4), (5)         
  • C. (1), (4), (6)            
  • D. (3), (4), (6)

Câu 2. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật đơn bào?

  • A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào.
  • B. Có thể di chuyển được.
  • C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ.
  • D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn  

Câu 3: Trong cơ thể sinh vật, một tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên tế bào mới. Nếu tế bào này thực hiện 6 lần sinh sản liên tiếp trong một thời gian nhất định thì sẽ có bao nhiêu tế bào con được hình thành?

  • A. 32.
  • B. 64.
  • C. 100.
  • D. 162.

Câu 4: Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về sự nhân bản của trùng giày như sau:

- Đầu tiên cho 5 con trùng giày vào ống nghiệm có đầy đủ chất dinh dưỡng. - Đầu tiên cho 5 con trùng giày vào ống nghiệm có đầy đủ chất dinh dưỡng.

- Sau 1 ngày trong ống nghiệm xuất hiện 20 con trùng giày. - Sau 1 ngày trong ống nghiệm xuất hiện 20 con trùng giày.

- Đến ngày thứ hai đã thấy có 20 con. - Đến ngày thứ hai đã thấy có 20 con.

Vậy sau 1 tuần trong ống nghiệm có tổng cộng bao nhiêu con trùng giày?

  • A. 160. 
  • B. 250.                                    
  • C. 640.
  • D. 300.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Cơ thể đa bào là gì? Lấy một vài ví dụ về cơ thể đa bào

Câu 2: Hãy sắp xếp các sinh vật sau đây vào nhóm thích hợp trong bảng dưới đây

Con kiến, cây mướp, vi khuẩn tả, trùng roi, tảo lục đơn bào, cây rêu, con rùa, vi khuẩn lam, trùng biến hình, cây hươu cao cổ, con thỏ, cây chuối, cây dương xỉ, con hổ 
Cơ thể đơn bàoCơ thể đa bào
  

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánDDDC

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đó thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.

Một số cơ thể đa bào như: cây phượng, cây hoa hồng, con giun, ếch đồng,....

1.5 điểm

1.5 điểm

    

Câu 2

(3 điểm)

Cơ thể đơn bàoCơ thể đa bào
Vi khuẩn tả, tảo lục đơn bào,vi khuẩn lam, trùng roi, trùng biến hìnhCon kiến, cây mướp, cây rêu, con rùa, con hươu cao cổ, con thỏ, cây chuối, cây dương xỉ, con hổ

1.5 điểm

1.5 điểm

 



 

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Quá trình cảm ứng của sinh vật là

  • A. Quá trình cảm nhận sự thay đổi của môi trường
  • B.Quá trình tạo ra con non
  • C.Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường
  • D.Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước

Câu 2. Các sinh vật có kích thước khác nhau là do

  • A. Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể khác nhau
  • B. Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể giống nhau
  • C. Môi trường sống
  • D. Thức ăn

Câu 3. Mô phân sinh trong thực vật có chức năng gì?

  • A. Bảo vệ
  • B. Dự trữ
  • C. Sinh trưởng và phát triển
  • D. Dẫn truyền nước

Câu 4: Hệ nào trong cơ thể động vật chịu trách nhiệm vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng?

  • A. Hệ tiêu hóa
  • B. Hệ thần kinh
  • C. Hệ tuần hoàn
  • D. Hệ bài tiết

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Cơ thể đơn bào là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2. Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật? Giải thích.

  

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay