Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối Bài 11: Định lí và chứng minh định lí

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức Bài 11: Định lí và chứng minh định lí. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 11: ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ

  1. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Một đinh lí thường được phát biểu dưới dạng:

  1. Nếu…thì…
  2. Thì…nếu
  3. Nếu…
  4. Thì…

Câu 2: Chứng minh một định lí là?

  1. Dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí.
  2. Dùng lập luận để từ kết luận và những khẳng định đúng đã biết suy ra giả thiết của định lí.
  3. Dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định sai suy ra kết luận của định lí.
  4. Dùng lập luận để từ kết luận và những khẳng định sai đã biết suy ra giả thiết của định lí.

Câu 3: Giả thiết thường đứng ở đâu trong một định lí

  1. Thường nằm trước từ “nếu”
  2. Thường nằm sau từ “thì”
  3. Thường nằm giữa từ “nếu” và “thì”
  4. Định lí không có giả thiết

Câu 4: Trong một định lí ta có phần nào được suy luận ra từ giả thiết?

  1. Kết cục
  2. Giả thiết
  3. Giả sử
  4. Kết luận

Câu 5: Ta có thể viết giả thiết và kết luận một định lí như thế nào?

  1. Viết tắt chung là GT
  2. Giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết tắt là KL
  3. Viết tắt chung là KL
  4. Viết tắt chung là GTKL

Câu 6: Cho định lí “Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Kết luận là?

  1. bằng nhau
  2. hai góc đối đỉnh
  3. đối đỉnh
  4. thì

Câu 7: Cho định lí: “Nếu hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc vuông”. Kết luận là?

  1. mỗi góc
  2. góc vuông
  3. mỗi góc là một góc vuông
  4. hai góc kề bù bằng nhau

Câu 8: “Nếu hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc vuông”. Đây có phải là một định lí không?

  1. Không thể là một định lí
  2. Là một định lí
  3. Là một giả thiết
  4. Là một kết luận

Câu 9: Viết kết luận của định lí sau vào chỗ trống.

“Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì...”

  1. hai đường thẳng đó vuông góc với nhau
  2. hai đường thẳng đó bằng nhau
  3. hai đường thẳng đó song song với nhau
  4. hai đường thẳng đó cắt nhau

Câu 10: Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song”. Tìm giả thiết của định lí này?

  1. cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song
  2. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song
  3. hai đường thẳng đó song song
  4. một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau

ĐỀ 2

Câu 1: Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là?

  1. kết luận của định lí
  2. tiêu đề của định lí
  3. giả thiết của định lí
  4. kết quả của định lí

Câu 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống.

“ ... là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kêt luận.”

  1. Chứng minh định lí
  2. B. Chứng minh
  3. Giả thiết
  4. Suy đoán

Câu 3: Kết luận thường nằm ở đâu trong định lí?

  1. Thường nằm trước từ “nếu”
  2. Thường nằm sau từ “thì”
  3. Thường nằm giữa từ “nếu” và “thì”
  4. Định lí không có kết luận

Câu 4: Điền từ phù hợp vào (...)

Một định lí thường được viết dưới dạng: “Nếu... thì...”

Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là (...) của định lí;

Phần sau từ “thì” là (...) của định lí.

  1. giả thiết; kết luận
  2. kết luận; giả thiết
  3. giả thiết; giả thiết
  4. kết luận; kết luận

Câu 5: Kết luận có thể là? Tìm đáp án sai.

  1. Kết luận sai
  2. Kết luận đúng
  3. Kết luận luôn đúng
  4. Kết quả

Câu 6: Cho định lí “Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Giả thiết là?

  1. hai góc
  2. hai góc đối đỉnh
  3. bằng nhau
  4. Nếu

Câu 7: Từ giả thiết để suy luận ra kết luận. Từ kết luận có thể chứng minh giả thiết không? Tìm đáp án đúng.

  1. Có thể tùy trường hợp
  2. Không thể
  3. Giả thiết sai
  4. Không có đáp án đúng

Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Giả thiết có thể viết tắt là..., Kết luận có thể viết tắt là...

  1. KL; GT
  2. GT; GT
  3. KL; KL
  4. GT; KL

Câu 9: Tìm kết luận đúng với định lí “Nếu hai góc đối đỉnh thì... ”

  1. bằng nhau
  2. kề bù
  3. khác nhau
  4. bù nhau

Câu 10: Chọn định lí đúng?

  1. Nếu hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc
  2. Nếu hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc lớn hơn góc vuông
  3. Nếu hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc vuông
  4. Nếu hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc
  5. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm).

  1. a) Hãy nêu giả thiết và kết luận của định lí sau: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”
  2. b) Hãy phát biểu phần còn thiếu của kết luận trong định lí sau: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ...”

Câu 2 (4 điểm). Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí : “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau”

Câu 2 (4 điểm).

  1. a) Hãy phát biểu phần còn thiếu của giả thiết trong định lí sau: “Hai góc ... thì bằng nhau”
  2. b) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau:

 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Phần sau từ “nếu” và từ “thì” là?

  1. kết quả của định lí
  2. kết luận của định lí
  3. giả thiết của định lí
  4. đáp số của định lí

Câu 2: Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau”. Giả thiết của định lí này là?

  1. một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
  2. hai góc so le trong bằng nhau
  3. hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau
  4. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau

Câu 3: Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song”. Tìm kết luận của định lí này?

  1. một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau
  2. hai đường thẳng đó song song
  3. một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song
  4. hai đường thẳng đó song song

Câu 4: Cho định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Tìm kết luận của định lí?

  1. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba
  2. chúng song song với nhau
  3. cùng song song với một đường thẳng thứ ba
  4. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Cho AD là tia phân giác của . Vẽ BE song song với AD,  và  là hai góc so le trong. Chứng minh rằng

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Tìm giả thiết của định lí?

  1. chúng song song với nhau
  2. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba
  3. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
  4. cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

Câu 2: Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau”. Kết luận của định lí này là?

  1. hai góc so le trong bằng nhau
  2. một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
  3. hai đường thẳng song song thì hai góc so le
  4. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau

Câu 3: Điền vào chỗ trống (...) để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

GT:...

KL:...

  1. góc đối; bằng
  2. đối đỉnh; bằng nhau
  3. Hai góc; bằng nhau
  4. Hai góc đối đỉnh; bằng nhau

Câu 4: Để có kết luận từ giả thiết và các khẳng định đúng thì ta cần làm gì?

  1. Dùng lập luận
  2. Dùng lời nói
  3. Ta luôn có kết luận
  4. Không thể có kết luận từ giả thiết
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Cho hình vẽ biết  và . Chứng minh rằng

 

=> Giáo án toán 7 kết nối bài 11: Định lí và chứng minh định lí (1 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay