Đề thi cuối kì 1 hóa học 6 cánh diều (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra hóa học 6 cánh diều cuối kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn hóa học 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

            PHÒNG GD & ĐT ……..                                                           Chữ kí GT1: .............

TRƯNG THCS ............                                                           Chữ kí GT2: .............                                               

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Hóa học 6 - Cánh diều

 

Họ và tên: ………………………………………..…. Lớp: ……....…

Số báo danh: ……………………………...........Phòng KT: .………

Mã phách

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1. Tính chất hóa học của chất là:

  1. Màu sắc, mùi vị
  2. Thể tích, tính tan, tính dẻo
  3. Tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi
  4. Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy

Câu 2. Hiện tượng sương muối (hiện tượng sương đọng trên các ngọn cỏ, lá cây có màu trắng như muối) do sự chuyển thể của chất nào tạo thành?

  1. Sự nóng chảy và đông đặc
  2. Sự ngưng tụ và bay hơi
  3. Sự ngưng ngụ và đông đặc
  4. Sự bay hơi và đông đặc

Câu 3. Nguyên nhân làm cho chất rắn, chất lỏng và chất khí có những đặc điểm khác nhau là

  1. Các hạt tạo nên các chất chuyển động một cách ngẫu nhiên và liên tục
  2. Giữa các hạt tạo nên các chất có lực tương tác
  3. Giữa các hạt tạo nên các chất có khoảng cách
  4. Sự sắp xếp và chuyển động của các hạt vật chất, lực hút và khoảng cách giữa chúng

Câu 4. Không khí quanh ta có đặc điểm gì?

  1. Có hình dạng và thể tích xác định
  2. Không có hình dạng xác định, có thể tích xác định
  3. Không có hình dạng và thể tích xác định
  4. Có hình dạng xác định, không có thể tích xác định

Câu 5. Cho các vật thể sau: núi đá vôi, con sư tử, mủ cao su, bánh mì, cầu Chương Dương, nước ngọt có gas, vật thể nào là vật thể tự nhiên?

  1. Núi đá vôi, con sư tử, mủ cao su
  2. Núi đá vôi, bánh mì, cầu Chương Dương
  3. Mủ cao su, cầu Chương Dương, nước ngọt có gas
  4. Con sư tử, bánh mì, mủ cao su

Câu 6. Đặc điểm giống nhau của sự nóng chảy, sự đông đặc và sự sôi là

  1. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ không xác định
  2. Nhiệt độ không thay đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định
  3. Nhiệt độ giảm dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định
  4. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định

Câu 7. Để quần áo phơi mau khô, em sẽ làm gì?

  1. Phơi ở nơi thoáng mát, có ánh nắng mặt trời
  2. Phơi trong bóng râm, lộng gió
  3. Phơi ở trong nhà
  4. Phơi vào buổi tối, dưới hiên nhà

Câu 8. Dãy gồm các chất là

  1. Thạch nhũ, giấm ăn, quần áo, thìa nhôm
  2. Đồng, nhôm, vitamin, đường
  3. Nước, bút chì, cây thông, tăm tre
  4. Đất, đá, vi khuẩn, tảo biển
  5. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

  1. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa chất lỏng và chất khí.
  2. Em hãy kể tên các vật thể được làm từ: nhôm; gỗ.

Câu 2. (1,0 điểm) Hãy liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt có trong đoạn văn sau:

“Sắt là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Ở Thủ đô Delhi (Ấn Độ) có một cột sắt với thành phần gần như chỉ chứa chất sắt, sau hàng nghìn năm, dù trong điều kiện thời tiết khác nghiệt vẫn không hề bị gỉ sét. Trong khi đó, để đồ vật có chứa sắt như đinh, búa, đao,... ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ sắt màu nâu, xốp, không có ánh kim”.

Câu 3. (3,0 điểm)

  1. Em hãy trình bày quá trình diễn ra sự sôi.
  2. Bạn Hoài lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tú lạnh sồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn Hoài không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn Hoài để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.

1) Theo em, vì sao không thấy viên đá lạnh đâu nữa và nước đã biến đâu mất?

2) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

3) Hãy vẽ sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước?

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC 6

NĂM HỌC: 2021-2022

     

          CẤP  ĐỘ

 

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Sự đa dạng của chất

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 5

Số điểm: 4,5

Tỉ lệ: 45%

- Đặc điểm của không khí quanh ta

- Xác định các vật thể tự nhiên

- Xác định dãy gồm các chất

Liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt có trong đoạn văn cho sẵn

So sánh chất lỏng và chất khí

Liên hệ thực tiễn để kể tên các vật dụng được làm từ nhôm, gỗ

Số câu: 3

Sốđiểm:1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm:1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu: 0,5

Sốđiểm: 1,0

Tỉ lệ:10%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu: 0,5

Sốđiểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: …%

Tính chất và sự chuyển thể của chất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 6

Số điểm: 5,5

Tỉ lệ: 5,5%

Tính chất hóa học của chất

- Nguyên nhân làm cho chất rắn, lỏng, khí có đặc điểm khác nhau

- Đặc điểm giống nhau của sự đông đặc, sự chảy và sự sôi

Quá trình diễn ra sự sôi

-Vận dụng kiến thức đã học để chỉ ra các quá trình chuyển thể xảy ra trong tự nhiên

- Những lưu ý để khi phơi quần áo mau khô

Giải thích tình huống trong thực tế

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: %

Số câu: 2

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 0,5

Sốđiểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu:2

Sốđiểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 0,5

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Tổng số câu: 11

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

 

5 câu

3,0 điểm

30%

3 câu

3,5 điểm

35%

2,5câu

2,0 điểm

20%

0,5 câu

1,5 điểm

15%

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hóa học 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay