Đề thi cuối kì 1 khoa học 5 kết nối tri thức (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học 5 kết nối tri thức Cuối kì 1 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 học kì 1 môn Khoa học 5 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án khoa học 5 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC……………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ THI HỌC KÌ I
KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Thành phần nào có nhiều nhất trong đất?
A. Nước.
B. Không khí.
C. Chất khoáng.
D. Mùn và một số thành phần khác.
Câu 2. Mùn được hình thành từ đâu?
A. Xác động vật và thực vật phân hủy với sự tham gia của sinh vật trong đất.
B. Điều kiện hình thành đất.
C. Do việc xới đất và vun đất.
D. Quá trình bón phân và phân hủy xác động vật.
Câu 3. Con người, động vật, thực vật đều cần năng lượng để
A. sản xuất và khai thác.
B. sản xuất và sống.
C. khai thác và hoạt động.
D. sống và hoạt động.
Câu 4. Con người sử dụng năng lượng được lấy từ đâu để sống, phát triển và phát triển?
A. Thức ăn, đồ uống.
B. Thực vật, mặt trời.
C. Hoạt động vui chơi.
D. Sản xuất.
Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là
A. quả.
B. rễ.
C. hoa.
D. lá.
Câu 6. Bộ phận nào của hoa chứa tế bào sinh dục đực?
A. Đài hoa.
B. Nhị hoa.
C. Cánh hoa.
D. Nhụy hoa.
Câu 7. Ấu trùng muỗi sống ở đâu?
A. Trong nước.
B. Bụi cây rậm.
C. Trên cạn.
D. Mọi nơi.
Câu 8. Trứng muỗi nếu gặp điều kiện thuận lợi sau khoảng bao lâu sẽ nở?
A. 1 ngày.
B. 2 ngày.
C. 3 ngày.
D. 7 ngày.
Câu 9. Vật dẫn điện được làm từ
A. sắt.
B. cao su.
C. thủy tinh.
D. sứ.
Câu 10. Vật nào sau không phải là vật cách điện?
A. Nhựa.
B. Gỗ.
C. Sứ.
D. Chì.
Câu 11. Vai trò của cá đực trong việc hình thành cá con là gì?
A. Tưới tinh trùng thụ tinh cho trứng.
B. Ấp trứng.
C. Mang thai.
D. Đẻ trứng.
Câu 12. Hệ thống nào được sử dụng để chuyển đổi năng lượng nước chảy thành điện năng?
A. Thủy lực.
B. Pin năng lượng mặt trời.
C. Tua-bin.
D. Bánh xe nước.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy nêu 4 biện pháp bảo vệ môi trường đất.
Câu 2. (1,0 điểm) Nêu một số việc cần làm để tiết kiệm năng lượng chất đốt.
Câu 3. (1,0 điểm) Trình bày sự lớn lên của cây đậu con mọc lên từ hạt.
Câu 4. (1,0 điểm) Kể tên 3 con vật xếp vào nhóm động vật đẻ trứng và 4 con vật xếp vào nhóm động vật đẻ con.
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG TIỂU HỌC .........
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ/ Bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Mức 1 Nhận biết | Mức 2 Kết nối | Mức 3 Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHẤT | |||||||||
Thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng | 2 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1.0 |
Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 1.0 |
Hỗn hợp và dung dịch | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Sự biến đổi hóa học của chất | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
NĂNG LƯỢNG | |||||||||
Vai trò của năng lượng | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1.0 |
Sử dụng năng lượng điện | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Mạch điện đơn giản. Vật dẫn điện và vật cách điện | 0 | 0 | 2 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1.0 |
Năng lượng chất đốt | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1.0 |
Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0.5 |
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT | |||||||||
Sinh sản của thực vật có hoa | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1.0 |
Sự phát triển của cây non | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 1.0 |
Sinh sản của động vật | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 0 | 1 | 1 | 1.5 |
Vòng đời và sự phát triển của động vật | 0 | 0 | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 | 1.0 |
Tổng số câu TN/TL | 6 | 3 | 4 | 1 | 2 | 0 | 12 | 4 | 10,0 |
Điểm số | 3,0 | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 1,0 | 0 | 7,0 | 3,0 | 10.0 |
Tổng số điểm | 6,0đ 60% | 3,0đ 30% | 1,0đ 10% | 10,0đ 100% | 10,0đ 100% |
TRƯỜNG TIỂU HỌC .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN (số câu) | TL (số câu) | |||
12 | 4 | |||||
CHẤT | ||||||
Thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng | Nhận biết | - Biết được thành phần có nhiều nhất trong đất. - Biết được sự hình thành của mùn. | 2 | C1, 2 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất | Nhận biết | - Nêu được 4 biện pháp bảo vệ môi trường đất. | 1 | C1 (TL) | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Hỗn hợp và dung dịch | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Sự biến đổi hóa học của chất | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
NĂNG LƯỢNG | ||||||
Vai trò của năng lượng | Nhận biết | - Biết được vai trò của năng lượng. - Biết được nguồn gốc của năng lượng. | 2 | C3, 4 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Sử dụng năng lượng điện | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Mạch điện đơn giản. Vật dẫn điện và vật cách điện | Nhận biết | |||||
Kết nối | - Biết được vật dẫn điện. - Biết được ý không phải là cách điện. | 2 | C9, 10 | |||
Vận dụng | ||||||
Kết nối | - Nêu được một số việc cần làm để tiết kiệm năng lượng chất đốt. | 1 | C2 (TL) | |||
Vận dụng | ||||||
Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | - Biết được hệ thống được sử dụng để chuyển đổi năng lượng nước chảy thành điện năng. | 1 | C12 | |||
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT | ||||||
Sự sinh sản của thực vật có hoa | Nhận biết | - Biết được bộ phận sinh sản của thực vật có hoa. | 2 | C5, 6 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Sự phát triển của cây non | Nhận biết | - Trình bày được sự lớn lên của cây đậu con mọc lên từ hạt. | 1 | C3 (TL) | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Sinh sản của động vật | Nhận biết | - Kể tên được 3 con vật xếp vào nhóm động vật đẻ trứng và 4 con vật xếp vào nhóm động vật đẻ con. | 1 | C4 (TL) | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | - Nêu được vai trò của cá đực trong việc hình thành cá con. | 1 | C11 | |||
Vòng đời và sự phát triển của động vật | Nhận biết | |||||
Kết nối | - Biết được nơi sinh sống của ấu trùng muỗi. - Biết được điều kiện thuận lợi để trứng muỗi nở. | 2 | C7, 8 | |||
Vận dụng |