Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 cánh diều (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra KHTN 6 cánh diều cuối kì 1 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 1 môn khoa học tự nhiên 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án KHTN 6 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ........................... ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Khoa học tự nhiên 6 – Cánh diều
Họ và tên: …………………………………………………. Lớp: ……………….. Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cách xây dựng khóa lưỡng phân dựa trên tiêu chí gì của các loài sinh vật?
- Đặc điểm đối lập
- Đặc điểm giống nhau
- Cách dinh dưỡng giống nhau
- Môi trường sống giống nhau
Câu 2. Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo khác nhau ở điểm nào?
- Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo
- Vật thể nhân tạo do con người tạo ra
- Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên
- Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu
Câu 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
- Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
- Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.
- Một vật bị biến dạng do có lực tác dụng vào nó.
- Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
Câu 4. Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?
- Khi các loài sinh vật cần phân quá ít
- Khi các loài sinh vật cần phân quá nhiều
- Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau
- Khi đã triệt để được các loài sinh vật
Câu 5. Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
- Trùng biến hình B. Trùng giày
- Tảo D. Trùng roi
Câu 6. Dãy gồm các vật sống là
- Cây cam, cây cầu, con cá
- Con mèo, cây hoa lan, con chim
- Đồi núi, muối ăn, đường tinh khiết
- Hoa đồng tiền, máy tính, quyển sách
Câu 7. Hoạt động nào sau đây không cần dùng tới lực?
- Cầm phấn viết bảng B. Đọc một trang sách
- Quét nhà D. Bế em bé
Câu 8. Nguyên sinh vật có đặc điểm:
- Đa dạng với nhiều hình dạng khác nhau
- Sống ở cả môi trường nước mặn và nước ngọt
- Vừa là thức ăn của nhiều sinh vật khác, vừa là tác nhân gây bệnh ở người và động vật
- Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 9. Để quan sát vi khuẩn, người ta sử dụng dụng cụ nào?
- Kính viễn vọng B. Kính hiển vi
- Kính thiên văn D. Kính lúp
Câu 10. Nhóm bệnh nào dưới đây do virus gây ra?
- Viêm da, thủy đậu, lao phổi
- AIDS, sởi, viêm gan B
- Lao phổi, viêm gan B, Covid
- Covid, tả, sốt rét
Câu 11. Sinh vật chủ yếu cần cho quá trình chế biến bia là?
- Nấm men B. Virus
- Vi khuẩn D. Nguyên sinh vật
Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
- Tạo thành mây B. Lốc xoáy
- Sấm sét D. Mưa rơi
Câu 13. Lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là
- Lực đẩy B. Lực nâng
- Lực không tiếp xúc D. Lực tiếp xúc
Câu 14. Vai trò của nấm trong tự nhiên là
- Làm dược liệu
- Làm thức ăn cho con người
- Phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường
- Lên men bánh, rượu, bia...
Câu 15. Chị Bích Hà xịt nước hoa, một lúc sau mọi người trong phòng đều ngửi thấy. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?
- Có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định
- Dễ dàng nén được
- Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng
- Không chảy được
Câu 16. Chọn đáp sai: Trong các lực sau, lực nào là lực tiếp xúc?
- Lực của tay đẩy xe lên dốc
- Lực của tay đập quả bóng xuống đất
- Lực của vợt tác dụng vào quả cầu lông
- Lực hút của thanh nam châm khi đặt gần viên bi sắt
Câu 17. Nếu trong đất không có vi khuẩn thì:
- Cây vẫn sẽ xanh tốt
- Môi trường sạch sẽ
- Đất sẽ bị thiếu các chất dinh dưỡng để nuôi sống cây cối
- Động vật đất phong phú hơn
Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không dùng để phân loại đại bàng và gấu trúc?
- Khả năng bay.
- Môi trường sống.
- Số tế bào trong mỗi cá thể.
- Màu lông
Câu 19. Làm tăng lực ma sát được vận dụng trong trường hợp nào?
- Tăng thêm vòng bi ở ổ trục
- Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các con lăn
- Rắc cát trên đường ray xe lửa
- Tra dầu vào xích xe đạp
Câu 20. Hình ảnh này ứng với quá trình chuyển thể nào của chất?
- Sự bay hơi B. Sự ngưng tụ
- Sự đông đặc D. Sự nóng chảy
- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
- Lập bảng phân biệt đặc điểm các nhóm nấm: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp. Cho ví dụ đại diện.
- Vì sao nấm không thuộc nhóm Thực vật?
Câu 3. (1,5 điểm)
- Trình bày các tính chất của chất.
- Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ cơ thể càng cao thì cột thuỷ ngân trong nhiệt kế càng tăng lên.
Câu 4. (1,5 điểm)
Hãy phân tích hai trường hợp trong thực tế mà lực ma sát là có hại. Trong từng trường hợp, em hãy đề xuất ý tưởng cải tiến để công việc được tốt hơn.
Câu 4. (1,0 điểm)
Trong bài thơ “Đồng chí”, tác giả Chính Hữu có viết:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”
Em hãy cho biết tác giả nhắc đến căn bệnh nào trong hai câu thơ trên. Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy nêu một số biện pháp để phòng tránh căn bệnh đó.
BÀI LÀM
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN KHTN
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Chủ đề |
TÊN BÀI HỌC | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | TỔNG CỘNG | |||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||||
Phần sinh học | |||||||||||
Đa dạng thế giới sống
| Khóa lưỡng phân | 1 câu | 1 câu | 1 câu | 3 0,6 điểm 6% | ||||||
Virus và Vi khuẩn | 1 câu | 2 câu | 1 câu (1,0đ) | 4 câu 1,6 điểm 16% | |||||||
Đa dạng nguyên sinh vật – Nấm | 3 câu | 0,5 câu (1,5đ) | 0,5 câu (0,5đ) | 1 câu | 5 câu 2,8 điểm 28% | ||||||
Phần hóa học | |||||||||||
Chủ đề 3. Các thể của chất | Sự đa dạng của chất | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | |||||||
Tính chất và sự chuyển thể của chất | 0,5 câu (1,0đ) | 1 câu | 0,5 câu (0,5đ) | 2 câu | 4 câu 2,1 điểm 21% | ||||||
Phần vật lý | |||||||||||
Phần 4. Năng lượng và sự biến đổi | Lực và tác dụng của lực | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | |||||||
Lực tiếp xúc và không tiếp xúc | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | ||||||||
Lực ma sát – lực hấp dẫn | 1 câu | 1 câu (1,5đ) | 2 câu 1,7 điểm 17% | ||||||||
Tổng số câu: 24 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 9 câu 3,1 điểm 31% | 8 câu 2,4 điểm 24% | 6 câu 2,5 điểm 25% | 1 câu 1,0 điểm 10% | |||||||