Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 cánh diều (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra KHTN 6 cánh diều cuối kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn khoa học tự nhiên 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án KHTN 6 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ...........................
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Khoa học tự nhiên 6 – Cánh diều
Họ và tên: …………………………………………………. Lớp: ……………….. Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Khi xây dựng khóa lưỡng phân cần lưu ý gì?
- Chỉ xem xét một đặc điểm tại một thời điểm
- Sử dụng các đặc điểm hình thái nhiều nhất có thể
- Khi viết sử dụng các từ tương phản
- Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Tính chất hóa học của chất là:
- Màu sắc, mùi vị
- Thể tích, tính tan, tính dẻo
- Tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi
- Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy
Câu 3. Trong trường hợp nào sau đây, lực chỉ làm vật bị biến dạng?
- Ấn hay kéo các lò xo
- Ném một quả bóng cao su vào một quả bóng cao su khác
- Ném mạnh quả bóng tenis vào tường
- Đá mạnh vào một trai bóng
Câu 4. Loại nấm nào không thể quan sát bằng mắt thường?
- Nấm men
- Nấm bụng dê
- Nấm linh chi
- Nấm sò
Câu 5. Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?
- Não B. Ruột C. Dạ dày D. Phổi
Câu 6. Hiện tượng sương muối (hiện tượng sương đọng trên các ngọn cỏ, lá cây có màu trắng như muối) do sự chuyển thể của chất nào tạo thành?
- Sự nóng chảy và đông đặc
- Sự ngưng tụ và bay hơi
- Sự ngưng ngụ và đông đặc
- Sự bay hơi và đông đặc
Câu 7. Vi khuẩn khác với virus ở đặc điểm nào?
- Dinh dưỡng
- Vi khuẩn cấu tạo từ tế bào, virus thì không
- Môi trường sống
- Không đáp án nào đúng
Câu 8. Lực xuất hiện khi lấy một chiếc thước nhựa khô và sạch cọ xát vào vải len khô rồi đưa lại gần các vụn giấy mỏng là:
- Lực đẩy B. Lực không tiếp xúc
- Lực tiếp xúc D. Lực kéo
Câu 9. Thời gian để ủ sữa chua là
- 2 - 5 giờ B. 1 - 2 giờ
- 8 - 24 giờ D. 6 - 12 giờ
Câu 10. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
- Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn
- Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lo xo
- Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng
- Lực của nam châm hút vụ sắt
Câu 11. Nguyên sinh vật dưới đây có tên gọi là
- Trùng giày B. Trùng roi
- Tảo silic D. Trùng biến hình
Câu 12. Nguyên nhân làm cho chất rắn, chất lỏng và chất khí có những đặc điểm khác nhau là
- Các hạt tạo nên các chất chuyển động một cách ngẫu nhiên và liên tục
- Giữa các hạt tạo nên các chất có lực tương tác
- Giữa các hạt tạo nên các chất có khoảng cách
- Sự sắp xếp và chuyển động của các hạt vật chất, lực hút và khoảng cách giữa chúng
Câu 13. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
- Đế giày đi lâu ngày bị mòn
- Xe ô tô đi trên đường
- Lò xo bị kéo giãn
- Công nhân đẩy thùng hàng mà thùng hàng không bị xê dịch
Câu 14. Trong xây dựng khóa lưỡng phân, để xác định được các đặc điểm đặc trưng, người ta thường dựa vào
- Môi trường sống của từng loài
- Đặc tính sinh học của từng loài
- Đặc điểm hình thái đặc trưng của từng loài
- Việc xác định cấu trúc gen của từng loài
Câu 15. Để quần áo phơi mau khô, em sẽ làm gì?
- Phơi ở nơi thoáng mát, có ánh nắng mặt trời
- Phơi trong bóng râm, lộng gió
- Phơi ở trong nhà
- Phơi vào buổi tối, dưới hiên nhà
Câu 16. Loại nấm thuộc nhóm nấm đảm là
- Nấm rơm, nấm hương, nấm sò
- Nấm bụng dê, nấm cục, nấm mốc đen
- Nấm linh chi, nấm men, nấm sò
- Nấm linh chi, nấm rơm, nấm bụng dê
Câu 17. Cây có lá không xẻ thành nhiều thùy và mép lá răng cưa là
- cây sắn B. cây hoa hồng.
- cây ô rô D. bèo nhật bản.
Câu 18. Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
- Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác
- Khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác
- Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác
- Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
Câu 19. Dãy gồm các chất là
- Thạch nhũ, giấm ăn, quần áo, thìa nhôm
- Đồng, nhôm, vitamin, đường
- Nước, bút chì, cây thông, tăm tre
- Đất, đá, vi khuẩn, tảo biển
Câu 20. Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?
- Cây chuối B. Cây ngô.
- Cây thông. D. Cây mía.
- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm)
Nêu những đặc điểm thể hiện sự đa dạng của nấm
Câu 2. (2,0 điểm)
- So sánh hình dạng và cấu tạo của virus và vi khuẩn theo bảng:
Đặc điểm | Virus | Vi khuẩn |
Cấu tạo | ||
Hình dạng | ||
Môi trường sống |
- Sữa tiệt trùng có hạn sử dụng rất dài, có thể bảo quản trong 12 tháng ở nhiệt độ thường, trong khi sữa thanh trùng chỉ bảo quản được 2 tuần ở tủ lạnh. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao.
Câu 3. (1,5 điểm)
Hãy liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt có trong đoạn văn sau:
“Sắt là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Ở Thủ đô Delhi (Ấn Độ) có một cột sắt với thành phần gần như chỉ chứa chất sắt, sau hàng nghìn năm, dù trong điều kiện thời tiết khác nghiệt vẫn không hề bị gỉ sét. Trong khi đó, để đồ vật có chứa sắt như đinh, búa, đao,... ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ sắt màu nâu, xốp, không có ánh kim”.
Câu 4. (1,5 điểm)
- a) Trình bày lực biểu diễn trong các hình sau:
Hình 1 Hình 2.
- b) Hình bên biểu diễn lực tác dụng vào một quả bóng tenis. Em hãy cho biết quả bóng này đang bay lên hay rơi xuống? giải thích?
BÀI LÀM
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN KHTN
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Chủ đề |
TÊN BÀI HỌC | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | TỔNG CỘNG | |||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||||
Phần sinh học | |||||||||||
Đa dạng thế giới sống
| Khóa lưỡng phân | 2 câu | 1 câu | 3 0,6 điểm 6% | |||||||
Virus và Vi khuẩn | 1 câu | 0,5 câu (1,5đ) | 1 câu | 0,5 câu (0,5đ) | 3 câu 2,4 điểm 24% | ||||||
Đa dạng nguyên sinh vật – Nấm | 4 câu | 1 câu (1,0đ) | 1 câu | 6 câu 2,0 điểm 20% | |||||||
Phần hóa học | |||||||||||
Chủ đề 3. Các thể của chất | Sự đa dạng của chất | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | |||||||
Tính chất và sự chuyển thể của chất | 1 câu | 1 câu | 1 câu (1,5đ) | 1 câu | 4 câu 2,1 điểm 21% | ||||||
Phần vật lý | |||||||||||
Phần 4. Năng lượng và sự biến đổi | Lực và tác dụng của lực | 1 câu | 0,5 câu (1,0đ) | 0,5 câu (0,5đ) | 2 câu 1,7 điểm 17% | ||||||
Lực tiếp xúc và không tiếp xúc | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | ||||||||
Lực ma sát – lực hấp dẫn | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | ||||||||
Tổng số câu: 24 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 9,5 câu 4,1 điểm 41% | 8 câu 2,9 điểm 29% | 5,5 câu 2,0 điểm 20% | 1 câu 1,0 điểm 10% | |||||||