Đề thi cuối kì 1 lịch sử 6 cánh diều (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử 6 cánh diều cuối kì 1 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 1 môn lịch sử 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

 

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                             

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Lịch sử 6             

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

     Câu 1. Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:

  1. Có nhiều con sông lớn.
  2. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng lớn.
  3. Lượng mưa phân phối đều đặn theo mùa.
  4. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.

     Câu 2. Sự thống nhất các công xã đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước :

  1. Ấn Độ.
  2. Trung Quốc.
  3. Ai Cập.
  4. Lưỡng Hà.

     Câu 3. Chữ viết của cư dân Lưỡng Hà :

  1. Chữ Phạn.
  2. Chữ hình nêm (chữ viết trên đất sét).
  3. Chữ tượng hình.
  4. Chữ La Mã.

     Câu 4. Đẳng cấp cao nhất trong xã hội cổ đại Ấn Độ:

  1. Ksa-tri-a.
  2. Vai-si-a.
  3. Su-đra.
  4. Bra-man.

     Câu 5. Tác phẩm Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta thuộc thể loại văn học:

  1. Sử thi.
  2. Truyện ngắn.
  3. Truyền thuyết.
  4. Văn xuôi.

     Câu 6. Lãnh thổ Ấn Độ cổ đại chủ yếu bao gồm các quốc gia:

  1. Ấn Độ, Pa-ki-xtan, Nê-pan, Băng-la-đét ngày nay.
  2. Pa-ki-xtan, Nê-pan, Băng-la-đét ngày nay.
  3. Ấn Độ, Pa-ki-xtan, Nê-pan ngày nay.
  4. Nê-pan, Băng-la-đét ngày nay.

     Câu 7. Hãy lựa chọn cụm từ chọn từ/cụm từ cho sẵn: 3 200 TCN, thiên niên kỉ IV TCN, En-xi, Pha-ra-ông để điền vào ô trống cho phù hợp về nội dung lịch sử:

  1. Từ khoảng (1)......, cư dân Ai Cập đã sống trong các công xã. Vào khoảng năm (2)......, Mê-nét đã thống nhất các công xã thành nhà nước Ai Cập. Đứng đầu nhà nước là (3)......, có quyền lực tối cao và được người dân tôn kinh như một vị thần.
  2. Ở Lưỡng Hà, nhiều nhà nước thành bang của người Xu-me đã ra đời tại hạ lưu sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát. Đứng đầu nhà nước là một (4)......, có quyền lực tối cao, là người ban hành luật pháp, chỉ huy quân đội.
  3. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

      Câu 1 (1 điểm): Em hiểu thế nào về câu nói của sử gia Hi Lạp cổ đại Hê-rô-dốt “Ai Cập là quà tặng của sông Nin”.

      Câu 1 (2 điểm): Em hãy kể tên một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ chính phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. Em ấn tượng với phát minh nào nhất, vì sao?

      Câu 2 (3 điểm): Em hãy nêu các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại. Nhận xét về sự phân chia xã hội Ấn Độ cổ đại theo đẳng cấp.

BÀI LÀM

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

 ................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................            

TRƯỜNG THCS .........

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: LỊCH SỬ 6

NĂM HỌC: 2021-2022

 

     

            CẤP  ĐỘ

 

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Chủ đề 1:

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

 

Số câu: 6

Số điểm: 5.5

Tỉ lệ: 55%

Điều kiện tự nhiên không phải là cơ sở hình thành nên các quốc gia cổ đại; Chữ viết của cư dân Lưỡng Hà  

Sự thống nhất các công xã; Sự thành lập nhà nước của người Lưỡng Hà và Ai Cập

Câu nói của sử gia Hy Lạp về sông Nin

Một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ chính phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. Phát minh ấn tượng nhất, lí giải

Số câu: 2

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10 %

Số câu: 1

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

Chủ đề 2:

Ấn Độ cổ đại

 

Số câu: 4

Số điểm: 4.5

Tỉ lệ: 45%

Đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại; Tác phẩm Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta; Lãnh thổ Ấn Độ cổ đại

Các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại. Nhận xét về sự phân chia xã hội theo đẳng cấp.

Số câu: 3

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 3.0

Tỉ lệ: 30%

Tổng số câu: 10

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

 

5

2,5đ

25%

2

1,5đ

15%

2

4,0đ

40%

                     1

2,0đ

20%

10

10đ

100%

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay