Đề thi cuối kì 1 lịch sử 6 cánh diều (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử 6 cánh diều cuối kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn lịch sử 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

 

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                             

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Lịch sử 6             

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

     Câu 1. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại có điểm chung về thành tựu văn hóa là:

  1. Y học giải phẫu phát triển.
  2. Tôn thờ nhiều vị thần tự nhiên.
  3. Xây dựng những công trình kiến trúc đồ sộ: Kim tự tháp, Tượng nhân sư.
  4. Biết làm đồng hồ bằng cách đo ánh sáng Mặt trời.

     Câu 2. Câu nói nào sau đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại:

  1. Phía tây và phía đông là những vùng đồng bằng trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp phù sa của sông Ấn và sông Hằng.
  2. Ở lưu vực sông Hằng, có sự tác động của gió mùa, mưa nhiều, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp.
  3. Phía nam là những dãy núi cao như bức trường thành.
  4. Lãnh thổ Ấn Độ cổ đại chủ yếu bao gồm Ấn Độ, Pa-ki-xtan, Nê-pan, Băng-la-đét ngày nay.

     Câu 3: Đứng đầu Vương quốc Ba-bi-lon là:

  1. Pha-ra-ông.
  2. Mê-nét
  3. Hoàng đế.
  4. En-si

     Câu 4. Nhà nước Ai Cập được thống nhất vào:

  1. Khoảng năm 3 200 TCN.
  2. Khoảng năm 3 300 TCN.
  3. Khoảng năm 3 400 TCN.
  4. Khoảng năm 3 500 TCN.

     Câu 5. Đẳng cấp Vai-si-a trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

  1. Những người thấp kém trong xã hội.
  2. Quý tộc, chiến binh.
  3. Nông dân, thương nhân, thợ thủ công.
  4. Tăng lữ.

     Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ:

  1. Ấn Độ có nền văn học phong phú với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là hai tác phầm Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na.
  2. Người Ấn Độ tạo ra các chữ số hiện nay còn đang sử dụng, đặc biệt là chữ số 0.
  3. Người Ấn Độ biết làm ra lịch.
  4. Các công trình kiến trúc của Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của Phật giáo và Thiên chúa giáo.

     Câu 7. Hãy lựa chọn cụm từ chọn từ/cụm từ cho sẵn: hình học, Ai Cập, Lưỡng hà, số học để điền vào ô trống cho phù hợp về nội dung lịch sử:

      Cư dân Ai Cập giỏi về (1)......, họ đã biết tính diện tích các hình tam giác, hình tròn. Cư dân Lưỡng Hà giỏi về(2)......, sử dụng hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở. Những hiểu biết này là nền tảng quan trọng để cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà xây dựng nên những công trình kiến trúc đồ sộ, như kim tự tháp và tượng Nhân sư ở (3)...... ; thành Ba-bi-lon và vườn treo Ba-bi-lon ở (4)......

  1. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

      Câu 1 (2 điểm): Trình bày những nét chính về điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng. Điều kiện tự nhiên đó ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ?

      Câu 2 (1 điểm): Vì sao nông nghiệp được coi là ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại?

      Câu 3 (3 điểm):

  1. Hoàn thành bảng kiến thức về một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại.

Nội dung

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu

Tôn giáo

Chữ viết

Văn học

Kiến trúc

     

  1. Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) mô tả một thành tựu văn hóa của Ấn Độ cổ đại ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam.

 

BÀI LÀM

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

 

 

TRƯỜNG THCS .........

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: LỊCH SỬ 6

NĂM HỌC: 2021-2022

 

     

            CẤP  ĐỘ

 

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Chủ đề 1:

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

 

Số câu: 5

Số điểm: 3.5

Tỉ lệ: 35%

Thành tựu văn hóa Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại; Nhà nước Ai Cập

Nhà nước Lưỡng Hà; Thành tựu văn hóa Ai Cập, Lưỡng Hà

Lí giải nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà

Số câu: 2

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

Chủ đề 2:

Ấn Độ cổ đại

 

Số câu: 5

Số điểm: 6.5

Tỉ lệ: 65%

Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại; Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại

Thành tựu văn hóa Ấn Độ cổ đại

Điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của ĐKTN của lưu vực sông Ấn, sông Hằng đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ

Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ; viết đoạn văn mô tả thành tựu văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam

Số câu: 2

Số điểm: 1.

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 3.0

Tỉ lệ: 30%

Tổng số câu: 10

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

 

4

2,0đ

20%

5

5,0đ

50%

1

3,0đ

30%

                     0

0,0đ

0%

10

10đ

100%

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay