Đề thi cuối kì 1 lịch sử 8 cánh diều (Đề số 1)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 cánh diều cuối kì 1 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 1 môn Lịch sử 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
LỊCH SỬ 8 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
"
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Nét nổi bật về kinh tế thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì?
- Các nghề thủ công truyền thống bị mai một và kém phát triển.
- Ngành khai thác mỏ phát triển mạnh trên quy mô lớn.
- Các nghề thủ công truyền thống được tiếp tục duy trì và phát triển.
- Thợ thủ công đã chế tạo được các tàu thủy chạy bằng hơi nước.
Câu 2 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây không đúng nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
- Sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân Chăm – pa.
- Nhờ có sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
- Sự lãnh đạo, chỉ huy tài tình của Bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc.
Câu 3 (0,25 điểm). Vị anh hùng dân tộc nào đã đọc lời dụ tướng sĩ, thể hiện rõ quyết tâm đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc?
Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để răng đen,
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn,
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên)
- Lý Thường Kiệt.
- Trần Nhân Tông.
- Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Mạc Đăng Dung.
Câu 4 (0,25 điểm). Vì sao trong chính sách đối ngoại, giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang?
- Để giành thế đối trọng về sức mạnh quân sự với các nước đế quốc khác.
- Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn các nước trên thế giới đã trở thành thuộc địa của Anh, Pháp…
- Vì Đức muốn trở thành nước bá chủ thế giới.
- Vì giới cầm quyền muốn xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 5 (0,25 điểm). Trong các chính sách tiến bộ của Công xã Pa – ri, chính sách nào thể hiện tính ưu việt của công xã?
- Tách nhà thờ khỏi hoạt động của nhà nước.
- Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn.
- Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân.
- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
Câu 6 (0,25 điểm). Việc xác định con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, trước hết vì cuộc cách mạng này:
- Đã giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga.
- Đã giải phong hoàn toàn giai cấp công nhân và nông dân.
- Lật độ được sự thống trị của tư sản và phong kiến.
- Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
Câu 7 (0,25 điểm). Ngày nay, ngày kỉ niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga được lấy là ngày nào sau đây?
- 10 – 10.
- 24 – 10.
- 25 – 10.
- 7 – 11.
Câu 8 (0,25 điểm). Tác phẩm nào sau đây là thành tự tiêu biểu về văn học trong các thế kỉ XVIII – XIX?
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản của C. Mác và Ph. Ăng – ghen.
- Hồ thiên nga của Trai – cốp – xki.
- Những người khốn khổ của Vích – to Huy – gô.
- Mùa thu vàng của Lê – vi – tan.
- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Những biểu hiện nào chứng tỏ Công xã Pa – ri là nhà nước kiểu mới?
Câu 2 (1,0 điểm). Lê – nin có vai trò như thế nào trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Câu 3 (0,5 điểm). Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rit đã công bố tác phẩm “Mười ngày rung chuyển thế giới”. Hãy giải thích lí sao Giôn – xit lại đặt tên cho cuốn sách là “Mười ngày rung chuyển thế giới”.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CÁNH DIỀU
Tên bài học |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII |
|||||||||||
Bài 7. Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII |
1 |
1 |
2 |
0 |
0,5 |
||||||
Bài 8. Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII |
1 |
1 |
0 |
0,25 |
|||||||
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX |
|||||||||||
Bài 9. Các nước Âu – Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX |
1 |
1 |
0 |
0,25 |
|||||||
Bài 10. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác |
1 |
1 |
1 |
1 |
1,75 |
||||||
Bài 11. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga 1917 |
1 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2,0 |
|||||
CHƯƠNG 5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THỂ KỈ XVIII - XIX |
|||||||||||
Bài 12. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX |
1 |
1 |
0 |
0,25 |
|||||||
Tổng số câu TN/TL |
2 |
1 |
2 |
1 |
4 |
0 |
0 |
1 |
8 |
3 |
5,0 |
Điểm số |
0,5 |
1,5 |
0,5 |
1,0 |
1,0 |
0 |
0 |
0,5 |
2,0 |
3,0 |
5,0 |
Tổng số điểm |
2,0 điểm 20% |
1,5 điểm 15% |
1,0 điểm 10% |
0,5 điểm 5% |
5,0 điểm 50 % |
5,0 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN
|
TL |
|||
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII |
||||||
1. Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII |
Nhận biết |
|||||
Thông hiểu |
Tìm ý không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của phong trào Tây Sơn. |
1 |
C2 |
|||
Vận dụng |
Nêu được tên vị anh hùng dân tộc đã đọc lời dụ tướng sĩ, thể hiện rõ quyết tâm đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. |
1 |
C3 |
|||
Vận dụng cao |
||||||
2. Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII |
Nhận biết |
Nhận biết nét nổi bật về kinh tế thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. |
1 |
C1 |
||
Thông hiểu |
||||||
Vận dụng |
||||||
Vận dụng cao |
||||||
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX |
||||||
3. Các nước Âu – Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. |
Nhận biết |
|||||
Thông hiểu |
Tìm hiểu nguyên nhân tại sao giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang trong chính sách đối ngoại. |
1 |
C4 |
|||
Vận dụng |
||||||
Vận dụng cao |
||||||
4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác |
Nhận biết |
|||||
Thông hiểu |
Nêu biểu hiện chứng minh công xã Pa – ri là một nhà nước kiểu mới. |
1 |
C1 (TL) |
|||
Vận dụng |
Tìm hiểu chính sách thể hiện tính ưu việt của công xã Pa – ri. |
1 |
C5 |
|||
Vận dụng cao |
||||||
5. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga 1917 |
Nhận biết |
|||||
Thông hiểu |
Tìm hiểu vai trò của Lê – nin trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. |
1 |
C2 (TL) |
|||
Vận dụng |
- Tìm hiểu ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. - Tìm hiểu ngày nào là ngày kỉ niệm Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga. |
1 1 |
C6 C7 |
|||
Vận dụng cao |
Lí giải vì sao Giôn – xit đã đặt tên cuốn sách “Mười ngày rung chuyển thế giới”. |
1 |
C3 (TL) |
|||
CHƯƠNG 5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII - XIX |
||||||
6. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX |
Nhận biết |
Nhận biết tác phẩm nào là thành tựu tiêu biểu về văn học trong các thế kỉ XVIII – XIX. |
1 |
C8 |
||
Thông hiểu |
||||||
Vận dụng |
||||||
Vận dụng cao |