Đề thi cuối kì 1 lịch sử 8 cánh diều (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 cánh diều cuối kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn Lịch sử 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
LỊCH SỬ 8 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Những nghề thủ công mới xuất hiện trong thế kỉ XVI – XVIII ở Đại Việt bao gồm:
- làm gốm, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng.
- khai mỏ, khắc bản in gỗ, làm đường cát trắng.
- đóng thuyền, rèn sắt, nhuộm vải.
- đức tiến, làm mũ áo, làm vũ khí.
Câu 2 (0,25 điểm). “Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng… Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo…Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan” là lời mô tả của các giáo sĩ phương Tây về nghĩa quân nào?
- Nghĩa quân Lam Sơn.
- Nghĩa quân Tây Sơn.
- Nghĩa quân Chàng Lía.
- Nghĩa quân Hoàng Công Chất.
Câu 3 (0,25 điểm). Theo chân các thương nhân châu Âu, một tôn giáo mới đã du nhập vào Đại Việt. Đó là tôn giáo nào?
- Đạo giáo.
- Hồi giáo.
- Thiên Chúa giáo.
- Tin Lành.
Câu 4 (0,25 điểm). Vì sao từ cuối thập niên 70 của thế kỉ XX, nhịp độ phát triển công nghiệp ở Pháp chậm lại?
- Máy móc quá cũ kĩ, không thể hiện đại hóa vì tốn kém.
- Giới cầm quyền chỉ tập trung vào việc mở rộng thuộc địa.
- Bồi thường chiến phí sau thất bại trong chiến tranh Pháp – Phổ.
- Giới cầm quyền chỉ tập trung vào chạy đua vũ trang với Phổ.
Câu 5 (0,25 điểm). Điểm giống nhau trong hoạt động của Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ hai là gì?
- Kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội.
- Hoạt động chủ yếu dưới hình thức đại hội.
- Hoạt động chủ yếu qua sách báo, tuyên truyền.
- Thành lập các đảng cộng sản ở các nước tư bản.
Câu 6 (0,25 điểm). Nhận định “Giống như Mặt Trời chói lọi… chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất. Trong lịch sử loài người từ trước tới nay chưa có một cuộc cách mạng có ý nghĩa sâu xa như vậy” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 12) phản ánh về cuộc cách mạng xã hội nào sau đây?
- Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc (1911).
- Cách mạng tháng Tám tại Việt Nam (1945).
Câu 7 (0,25 điểm). Nhà khoa học Hê – ghen (Đức) đã phát minh ra thành tựu tiêu biểu nào về khoa học xã hội?
- Học thuyết kinh tế chính trị.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- C. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Chủ nghĩa duy vật Phoi – ơ – bách và Phép biện chứng.
Câu 8 (0,25 điểm). Việc phát minh ra các thành tựu tiêu biểu về khoa học tự nhiên đã:
- giúp giai cấp chủ nô sản xuất ra nhiều của cải vật chất.
- chứng tỏ lĩnh vực khoa học tự nhiên không có quan hệ với tôn giáo.
- tấn công mạnh mẽ vào quan niệm tôn giáo khi cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài.
- mở đầu cho sự xuất hiện của các ngành khoa học xã hội và nhân văn.
- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Hãy nêu bối cảnh ra đời của giai cấp công nhân.
Câu 2 (1,5 điểm). Hãy nêu những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong quá trình đánh bại quân Thanh xâm lược.
Câu 3 (0,5 điểm). Có nhận định cho rằng: “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công là sự kiện có ý nghĩa trọng đại đối với nước Nga và thế giới”. Em đồng ý hay không đồng ý với nhận định này? Tại sao?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CÁNH DIỀU
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII | |||||||||||
Bài 7. Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,75 | ||||||
Bài 8. Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII | 2 | 2 | 0 | 0,5 | |||||||
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX | |||||||||||
Bài 9. Các nước Âu – Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX | 1 | 1 | 0 | 0,25 | |||||||
Bài 10. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,25 | ||||||
Bài 11. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga 1917 | 1 | 1 | 1 | 1 | 0,75 | ||||||
CHƯƠNG 5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THỂ KỈ XVIII - XIX | |||||||||||
Bài 12. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX | 2 | 2 | 0 | 0,5 | |||||||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 | 0 | 0 | 1 | 8 | 3 | 5,0 |
Điểm số | 1,0 | 1,0 | 0 | 1,5 | 1,0 | 0 | 0 | 0,5 | 2,0 | 3,0 | 5,0 |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 1,5 điểm 15% | 1,0 điểm 10% | 0,5 điểm 5% | 5,0 điểm 50 % | 5,0 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN
| TL | |||
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII | ||||||
1. Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII | Nhận biết | |||||
Thông hiểu | Nêu những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong quá trình đánh bại quân Thanh xâm lược. | 1 | C2 (TL) | |||
Vận dụng | Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. | 1 | C2 | |||
Vận dụng cao | ||||||
2. Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII | Nhận biết | - Nhận biết những làng nghề thủ công mới xuất hiện trong thế kỉ XVI – XVIII. - Nhận biết tôn giáo được các thương nhân Châu Âu du nhập vào Đại Việt. | 1 1 | C1 C3 | ||
Thông hiểu | ||||||
Vận dụng | ||||||
Vận dụng cao | ||||||
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX | ||||||
3. Các nước Âu – Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. | Nhận biết | |||||
Thông hiểu | ||||||
Vận dụng | Tìm hiểu nguyên nhân nhịp độ phát triển công nghiệp Pháp chậm lại vào cuối thập niên 70 của thế kỉ XIX. | 1 | C4 | |||
Vận dụng cao | ||||||
4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác | Nhận biết | Nêu và nhận biết bối cảnh ra đời của giai cấp công nhân. | 1 | C1 (TL) | ||
Thông hiểu | ||||||
Vận dụng | Tìm hiểu điểm giống nhau trong hoạt động của Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ hai. | 1 | C5 | |||
Vận dụng cao | ||||||
5. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga 1917 | Nhận biết | |||||
Thông hiểu | ||||||
Vận dụng | Đọc nhân định và trả lời câu hỏi. | 1 | C6 | |||
Vận dụng cao | Nêu ý kiến cá nhân (đồng ý/ không đồng ý). Giải thích. | 1 | C3 (TL) | |||
CHƯƠNG 5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII - XIX | ||||||
6. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX | Nhận biết | - Nhận biết nhà khoa học Hê – ghen (Đức) tìm ra thành tựu tiêu biểu nào về khoa học xã hội. - Nhận biết tác động mạnh mẽ của thành tựu khoa học tự nhiên. | 1 1 | C7 C8 | ||
Thông hiểu | ||||||
Vận dụng | ||||||
Vận dụng cao |