Đề thi cuối kì 1 lịch sử 8 cánh diều (Đề số 7)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 cánh diều Cuối kì 1 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 học kì 1 môn Lịch sử 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ……………. | Chữ kí GT1: ……………… |
TRƯỜNG THCS ……………… | Chữ kí GT2: ……………… |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 – 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tháng 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là:
A. Gia Long. | B. Quang Trung. |
C. Minh Mạng. | D. Vinh Quang. |
Câu 2: Kĩ thuật máy hơi nước ở Anh là phát minh của ai?
A. Xti-phen-xơ. | B. Phơn – tơn. |
C. Giêm oát. | D. Ô-oen. |
Câu 3: Cơ quan nhà nước cao nhất của Công xã Pa-ri là
A. Hội đồng Công xã. | B. Ủy ban Lương thực. |
C. Ủy ban Tư pháp. | C. Ủy ban Giáo dục. |
Câu 4: Đâu không phải là hoạt động mà Công xã Pa-ri tiến hành?
A. Ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
B. Thành lập lực lượng vũ trang của nhân dân.
C. Tách nhà thờ khỏi hoạt động của Nhà nước.
D. Chia lại ruộng đất công.
Câu 5: Vì sao trong chính sách đối ngoại, giới cầm quyền Đức lại chủ trương chạy đua vũ trang?
A. Vì để giành thế đối trọng về sức mạnh quân sự với các nước đế quốc khác.
B. Vì Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn các nước trên thế giới đã trở thành thuộc địa của Anh, Pháp, ...
C. Vì Đức muốn trở thành một nước bá chủ thế giới.
D. Vì giới cầm quyền muốn xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 6: Chính sách đối ngoại cơ bản của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A. Hỗ trợ, cho vay, đầu tư vào các nước có tiềm năng.
B. Thực thi các chính sách phân biệt đối xử với người da đen.
C. Tăng cường xâm lược, mở rộng hệ thống thuộc địa.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Ứng dụng những thành tựu khoa học, nhiều phát minh, cải tiến kĩ thuật ra đời trong thế kỉ XIX, ngoại trừ:
A. Cải tiến kĩ thuật luyện kim.
B. Tìm ra nhiều nguồn nguyên liệu, nhiên liệu mới.
C. Chế tạo máy công cụ.
D. Công nghệ thông tin.
Câu 8: Đâu là một làng gốm nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Đông Hồ. | B. Hội An. |
C. Thổ Hà. | D. Kinh Bắc. |
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Hãy nêu một số nét chính về ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn.
Câu 2 (1,5 điểm).
a. Hãy lí giải vai trò của Lê-nin đối với nước Nga và phong trào cách mạng thế giới.
b. Lập bảng thống kê một số những chuyển biến về văn hóa của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
Câu 3 (0,5 điểm). Từ những kiến thức đã học về tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại, em hãy liên hệ tới vấn đề bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.
BÀI LÀM
............................................................................................................................................. .....................................
........................................................................................................ ..........................................................................
................................................................... ............................................................................................................…
TRƯỜNG THCS.........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 8 (PHẦN LỊCH SỬ) – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII | ||||||||
Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII | 1 | 1 | ||||||
Bài 8: Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII | 1 | 1 ý | ||||||
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX | ||||||||
Bài 9: Các nước Âu – Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX | 2 | |||||||
Bài 10: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. | 1 | 1 | ||||||
Bài 11: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. | 1 ý | 1 | ||||||
CHƯƠNG 5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII - XIX | ||||||||
Bài 12: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII, XIX. | 1 | 1 | ||||||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 | 4 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 |
Điểm số | 1,0 | 1,0 | 1,0 | 0,5 | 0 | 1,0 | 0 | 0,5 |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 1,5 điểm 15% | 1,0 điểm 10% | 0,5 điểm 5% |
TRƯỜNG THCS.........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 8 (PHẦN LỊCH SỬ) – CÁNH DIỀU
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số ý) | TL (số câu) | TN (số ý) | TL (số câu) | |||
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII | 8 | 4 | ||||
Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII | Nhận biết | Nêu được những nét chính về bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn. | 1 | C1 (TL) | ||
Thông hiểu | Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung. | 1 | C1 | |||
Bài 8: Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII | Nhận biết | Xác định một làng nghề thủ công trong thế kỉ XVI – XVIII. 1 | 1 | C8 | ||
Vận dụng | Lập bảng thống kê một số nét chính về sự chuyển biến văn hóa ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. | 1 | C2 ý a | |||
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX | ||||||
Bài 9: Các nước Âu – Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX | Thông hiểu | Trình bày được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước đế quốc từ cuối thế kỉ XIX đến đầu XX. | 2 | C5 C6 | ||
Bài 10: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác | Nhận biết | Xác định cơ quan hoạt động cao nhất của Công xã Pa-ri. | 1 | C3 | ||
Thông hiểu | Trình bày những hoạt động của Công xã Pa-ri | 1 | C4 | |||
Bài 11: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 | Thông hiểu | Nêu được một số nét chính về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử và tác động của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. | 1 | C2 ý a | ||
Vận dụng cao | Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại. | 1 |
| C3 (TL) | ||
CHƯƠNG 5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII - XIX | ||||||
Bài 12: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX | Nhận biết | Chỉ ra một số thành tựu thành tựu tiêu biểu về khoa học trong các thế kỉ XVIII – XIX. | 1 | C2 | ||
Thông hiểu | Mô tả các thành tựu tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII – XIX. | 1 | C7 |