Đề thi cuối kì 2 công dân 6 cánh diều (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra công dân 6 cánh diều cuối kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 2 môn công dân 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Công dân 6 sách cánh diều
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ............
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ............
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Công dân 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của gia đình khi thực hiện quyền trẻ em?
- Xây dựng chính sách về quyền trẻ em.
- Cung cấp dịch vụ an toàn.
- Xử lí nghiêm hành vi vi phạm.
- Tiến hành khai sinh cho trẻ.
Câu 2: Công dân mang quốc tịch Việt Nam là
- người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
- người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.
- người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.
- chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm tại thổ Việt Nam.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây, vi phạm quyền trẻ em?
- T phát biểu ý kiến xây dựng lớp trong giờ sinh hoạt.
- Bố mẹ vẫn khuyến khích X đi học dù bạn bị khuyết tật.
- Chị gái thường xuyên xem trộm nhật kí của H.
- Là con nuôi nhưng G được bố mẹ tạo điều kiện cho ăn học.
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam?
- Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi.
- Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.
- Người có quốc tịch Việt Nam nhưng học tập, công tác ở nước ngoài.
- Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, mà khi sinh ra có cha mẹ là người nước ngoài.
Câu 5: Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ theo
- tập tục qui định.
- pháp luật qui định.
- chuẩn mực củađạo đức.
- phong tục tập quán.
Câu 6: Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
- Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng.
- Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.
- Bắt giữ người đang phạm tội.
- Bắt giữ người do nghi ngờ.
Câu 7: Ở nước ta, trẻ em khi sinh ra được tiêm phòng vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào?
- Nhóm quyền bảo vệ.
- Nhóm quyền phát triển.
- Nhóm quyền sống còn.
- Nhóm quyền tham gia.
Câu 8 : Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào?
- Bạn A là người Việt gốc Mĩ.
- Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.
- Bạn A là công dân của Việt Nam.
- Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ.
- PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
- Em hãy nêu khái niệm công dân? Để xác định người đó là công dân của nước nào, ta cần đến thứ gì?
- Em hãy liệt kê 2 trường hợp được xác định là người có Quốc tịch Việt Nam
Câu 2 (2 điểm): Em tán thành hay không tán thành các ý kiến sau đây về nghĩa vụ học tập? Giải thích tại sao.
Nghĩa vụ học tập | Tán thành | Không thành | Giải thích |
1.Tự học, tích cực tham gia các hoạt động học tập trong nhà trường | |||
2. Minh học giỏi nhưng không muốn giúp đỡ bạn bè trong học tập | |||
3. Hoàn thành các nhiệm vụ học tập | |||
4. Chỉ việc học, không cần giúp đỡ công việc gia đình. |
Câu 3 (2 điểm): Một bạn trong lớp em thường xuyên bị bố dượng đánh mỗi khi uống rượu xay và dọa sẽ bắt bạn phải nghỉ học. Em hãy vận dụng những kiến thức về quyền trẻ em, viết thư gửi các cô chú trong Hội bảo vệ quyền trẻ em giải quyết vấn đề mà bạn ấy gặp phải.
BÀI LÀM
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG DÂN 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | CỘNG | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||
Chủ đề 10: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Số câu: 4 Số điểm: 3,5đ Tỉ lệ: 35% | Khái niệm công dân nước CHXHCn Việt Nam | Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam | Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam | Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam | |||||
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | ||||||
Chủ đề 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Số câu: 3 Số điểm: 3,0đ Tỉ lệ: 30% | Quyền và nghĩa vụ cở bản của công dân | Thực hiện quyền công dân | Nghĩa vụ học tập của học sinh | ||||||
Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | |||||||
Chủ đề 12: Quyền trẻ em
Số câu: 4 Số điểm: 3,5đ Tỉ lệ: 35% | Trách nhiệm của gia đình khi thực hiện quyền trẻ em | Vi phạm quyền trẻ em | Nhóm quyền tham gia của trẻ em | Viết thư bày tỏ mong muốn | |||||
Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | ||||||
Tổng số câu: 11 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
| 3 3,0đ 30% | 4 3,5đ 35% | 2 1,0đ 10% | 2 2,5đ 25% | 11 10đ 100% |