Đề thi giữa kì 2 công dân 6 cánh diều (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra công dân 6 cánh diều giữa kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn công dân 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Công dân 6 sách cánh diều
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ............
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ............
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Công dân 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
- A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
- B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
- C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
- D. Không đùa nghịch, chạy nhảy trên cầu thang.
Câu 2: Ý nghĩa nào sau đây không phải sống tiết kiệm?
- biết quý trọng thành quả lao độngcủa bản thân và người khác.
- B. đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc.
- C. tằn tiện trong chi tiêu giúp làm giàu cho gia đình và xã hội.
- D. làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
Câu 3: Những thay đổi của thời tiết, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là:
- A. ô nhiễm môi trường.
- B. tình huống nguy hiểm.
- C. tai nạn bất ngờ.
- D. biến đổi khí hậu.
Câu 4 : Đang trong lớp học trên tầng 3, hai bạn T và H thấy có nhiều khói bay ra từ lớp bên cạnh. Trong trường hợp này, nếu là T và H em sẽ làm như thế nào?
- A. Chạy nhanh xuống sân trường.
- B. Ngồi lại trong lớp.
- C. Chạy sang lớp bên cạnh xem
- D.Không làm gì cả.
Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra hậu quả nào?
- A. không tổn hại về vật chất và tinh thần của con người.
- B. gây tổn hại về vật chất, có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
- C. có tác động tích cực đến nền kinh tế đất nước.
- D. không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Câu 6: Em cùng bạn lập dự án tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên ở địa phương mình. Việc làm nào sau đây em và bạn không thực hiện trong dự án?
- A. Đặt tên dự án và đối tượng hướng tới.
- B. Nêu các tai nạn do nguy hiểm từ thiên nhiên xảy ra ở địa phương.
- C. Đưa ra các biện pháp ứng phó với nguy hiểm.
- D. Nhờ mọi người làm giúp dự án.
Câu 7: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q?
- A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
- B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí.
- C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
- D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật.
Câu 8: Em không đồng ý với phát biểu nào sau đây?
- A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.
- B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.
- C. Kiếm được tiền để phục vụ nhu cầu và sở thích của cá nhân nhưng phải hợp lí
- D. Sử dụng tài cản của công phải hiệu quả và hợp lí.
- PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Xếp các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau vào 2 cột cho phù hợp
- Ăn chắc mặc bền
- Phí của trời, mười đời chẳng có
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ném tiền qua cửa sổ
- Tích tiểu thành đại
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Thì giờ là vàng bạc
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Của bền tại người
- Vung tay quá trán
Tiết kiệm | Không tiết kiệm |
Câu 2 (2 điểm): Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
Hè này, Lan được tham gia lớp học bơi. Thầy giáo đặc biệt lưu ý đến cách ứng phó với cứu người khi bị đuối nước, đó là:
- Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước.
- Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước, người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn.
- Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng, thở ra bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.
- Khi thấy có người bị đuối nước thì cần nhanh chóng tìm kiếm sự trợ giúp từ những ngoài xung quanh.
- Thông tin trên cho biết em cần làm gì:
- Khi bản thân bị đuối nước?
- Khi gặp người bị đuối nước?
- Em có thể tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào?
Câu 3 (2 điểm): Em hãy chia sẻ về một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau:
- Tình huống đó diễn ra khi nào?
- Em đã làm gì khi gặp tình huống đó?
BÀI LÀM
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG DÂN 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
| VẬN DỤNG CAO | CỘNG | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||
Chủ đề 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người
Số câu: 3 Số điểm: 3,0đ Tỉ lệ: 30% | Nhận biết tình huống nguy hiểm | Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người | Chia sẻ một tình huống nguy hiểm từ con người | ||||||
Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% | |||||||
Chủ đề 8: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
Số câu: 4 Số điểm: 3,5đ Tỉ lệ: 35%
| Nhận biết tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên | Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên | Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên | Ứng phó với tình huồng nguy hiểm từ thiên nhiên | |||||
Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | ||||||
Chủ đề 9: Tiết kiệm
Số câu: 4 Số điểm: 3,5đ Tỉ lệ: 35% | Khái niệm về tiết kiệm | Biểu hiện của tiết kiệm | Biểu hiện của tiết kiệm | Nêu nhận xét về tình huống | |||||
Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | ||||||
Tổng số câu: 11 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
| 3 3đ 30% | 4 3,5đ 35% | 3 3,0đ 30% | 1 0,5đ 5% | 11 10đ 100% |