Đề thi giữa kì 2 công dân 6 cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra công dân 6 cánh diều giữa kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 2 môn công dân 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ......

TRƯNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ............                                             

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Công dân 6             

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

    

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

 

Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là tình huống:

  1. A. xã hội.
  2. B. môi trường.
  3. C. nguy hiểm.
  4. D. nhân tạo.

Câu 2:Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? 

  1. A. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.
  2. B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
  3. C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
  4. D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.

Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta

  1. A. sống có ích.
  2. B. làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
  3. C. yêu đời hơn.
  4. D. tự tin trong công việc.

Câu 4: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào? 

  1. A. Phân vân, lưỡng lựa.
  2. B. Vui vẻ, nhận lời.
  3. C. Từ chối không giúp
  4. D. Trả nhiều tiền thì giúp.

Câu 5: Giữa buổi trưa nắng nóng, khi vừa tan học bạn V đi tìm củi qua sườn dốc đang bị sạt lở do trận mưa bão lớn kéo dài. Trong trường hợp này, nếu là V em sẽ làm như thế nào? 

  1. A. Đứng quan sát sườn bị sạt lở.
  2. B. Không cần trợ giúp của mọi người xung quanh
  3. C. Tiếp tục đi qua sườn núi vì nghĩ rằng đá sẽ không bị lở nữa.
  4. D. Tìm trợ giúp hoặc chọn đường đi khác để an toàn hơn.

Câu 6: Câu nói: “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến điều gì dưới đây?

  1. A. Lãng phí, thừa thãi.
  2. B. Cần cù, siêng năng.
  3. C. Trung thực, thẳng thắn.
  4. D. Tiết kiệm.

Câu 7: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên bất ngờ xảy ra chúng ta nên

  1. A. đi một mình khi xuất hiện mưa lớn.
  2. B. tập quan sát, nhận biết những yếu tố gây nguy hiểm.
  3. C. lo lắng, sợ hãi khi xuất hiện các hiện tượng tự nhiên.
  4. D. không cần sự giúp đỡ của người lớn.

Câu 8: Khi K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì?

  1. Không nói gì vìđó là việc của bạn, mình không quan tâm.
  2. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa.
  3. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát.
  4. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết. 
  5. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Thế nào là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Tình huống thiên nhiên để lại hậu quả gì?

Câu 2 (2 điểm): Anh Hòa là chủ cửa hàng tạp hóa, có thu nhập khá cao nhưng kiếm tiền được bao nhiêu anh đều tiêu hết. Gần đây, công việc kinh doanh của anh không thuận lợi, anh lại lâm bệnh phải nằm viện. Cuộc sống của anh trở nên vô cùng khó khăn vì không đủ tiền để thanh toán viện phí và trang trải các khoản chi tiêu cần thiết.

  1. Em có nhận xét gì về cách chi tiêu của anh Hòa?
  2. Cách chi tiêu đó đã dẫn đến hậu quả gì?

Câu 3 (2 điểm): Viết 3 tình huống nguy hiểm từ con người mà em có thể gặp phải và chọn một tình huống để nêu ra các bước đối phó.

       

BÀI LÀM

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

 

TRƯỜNG THCS .........

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: CÔNG DÂN 6

NĂM HỌC: 2021-2022

  CẤP    ĐỘ

 

Tên

chủ

 đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

   

 

      VẬN DỤNG CAO

CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Chủ đề 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người

 

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 3,5đ

Tỉ lệ: 35%

Khái niệm về tình huống nguy hiểm

Nhận biết tình huống nguy hiểm

Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người

Kể tên các tình huống nguy hiểm và cách đối phó với chúng

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Chủ đề 8:

Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

 

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 3đ

Tỉ lệ: 30%

Khái niệm về tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả

Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên  nhiên

Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

Số câu: 1

Số điểm: 2đ

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Chủ đề 9:

Tự lập

 

 

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 3,5đ

Tỉ lệ: 35%

Ý nghĩa của tiết kiệm

Ý nghĩa của sống tiết kiệm

Nêu nhận xét về tình huống

Xử lý tình huống

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Tổng số câu: 11

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

 

3

30%

4

3,5đ

35%

2

1,0đ

10%

              2

              2,5đ

             25%

11

10đ

100%

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công dân 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay