Đề thi cuối kì 2 công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí kết nối tri thức cuối kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn Công nghệ cơ khí 11 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Hình ảnh dưới đây là sơ đồ cấu tạo chung của ô tô, bộ phận số (2) có tên là gì?

  1. Hệ thống phanh.
  2. Hệ thống treo.
  3. Hệ thống truyền lực.
  4. Bánh xe.

Câu 2. Hệ thống truyền lực trên ô tô không có bộ phận nào sau đây?

  1. Vi sai.
  2. Ống dẫn dầu.
  3. Bán trục.
  4. Trục các đăng.

Câu 3. Bộ phận số (3) trong hệ thống truyền lực chính và bộ vi sai có tên là gì?

  1. Các bánh răng bán trục.
  2. Bán trục.
  3. Bánh răng hành tinh.
  4. Bánh răng chủ động truyền lực chính.

Câu 4. Hình ảnh dưới đây là cấu tạo của hệ thống truyền lực ô tô, bộ phận số (2) có tên là gì?

  1. Truyền lực chính và bộ vi sai.
  2. Li hợp.
  3. Hộp số.
  4. Bán trục.

Câu 5. Trong nguyên lí hoạt động của hợp số, khi động cơ hoạt động, người lái xe sẽ mở bộ phận nào để nối trục thứ cấp với một bánh răng đang quay trên trục đó?

  1. Mở li hợp sau đó dịch chuyển cần số.
  2. Mở bộ vi sai sau đó dịch chuyển cần số.
  3. Mở trục sơ cấp.
  4. Mở bán trục.

Câu 6. Bộ phận số (6) trên lốp xe ô tô được gọi là gì?

  1. Lớp lót trong.
  2. Lớp thành bên.
  3. Đệm tanh lốp.
  4. Tanh lốp.

Câu 7. Trên ô tô con, lốp được chế tạo từ vật liệu gì?

  1. Hợp kim thép.
  2. Vải.
  3. Nhựa.
  4. Cao su.

Câu 8. Khi xe chuyển động qua mặt đường không bằng phẳng, bộ phận đàn hồi liên kết giữa bánh xe và thân xe có tác dụng gì?

  1. Giúp giảm thiểu được lực va đập truyền lên thân xe.
  2. Tạo ra lực cản và dập tắt nhanh chóng dao động đó.
  3. Giúp xe chuyển động êm dịu và an toàn.
  4. Giảm nhẹ lực cần tác dụng lên vành lái.

Câu 9. Nhiệm vụ của trợ lực lái là gì?

  1. Giảm nhẹ lực cần tác dụng lên vành lái dể điều khiển hướng chuyển động của xe.
  2. Làm các bánh xe quay.
  3. Truyền chuyển động quay của vành lái đến cơ cấu lái và từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng.
  4. Tạo ra tỉ số truyền chính của hệ thống lái.

Câu 10. Cơ cấu lái nào được sử dụng phổ biến trên ô tô con?

  1. Cơ cấu lái trục vít – thanh răng.
  2. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng.
  3. Cơ cấu lái loại bi tuần hoàn.
  4. Cơ cấu trục vít – bánh vít.

Câu 11. Trong hệ thống phanh thủy lực, cơ cấu phanh có chức năng gì?

  1. Tạo ra ma sát giữa đĩa phanh và má phanh.
  2. Tạo ra áp suất dầu tại khoang.
  3. Tạo ra mô men phanh bánh xe.
  4. Tạo ra lực đẩy tác dụng lên pít tông sơ cấp.

Câu 12. Bộ phận nào của hệ thống phanh khí nén quay được quanh trục của nó dưới tác dụng của lực đẩy của khí nén từ bầu phanh?

  1. Trống phanh.
  2. Cam ép.
  3. Bầu phanh.
  4. Guốc phanh.

Câu 13. Bộ phận nào của ô tô được dùng để điều khiển giảm tốc độ chuyển động của xe?

  1. Hệ thống phanh.
  2. Hệ thống truyền lực.
  3. Bánh xe.
  4. Hệ thống lái.

Câu 14. Bộ phận nào của hệ thống truyền lực có nhiệm vụ đổi chiều mô men chủ động đến bánh xe để ô tô có thể chuyển động lùi?

  1. Hộp số.
  2. Li hợp.
  3. Trục các đăng.
  4. Bán trục.

Câu 15. Khi chuyển số cần phải mở li hợp và phải đẩy dứt khoát cần chuyển số đến đúng vị trí mong muốn trước khi đóng li hợp, cần chuyển số vào vị trí nào?

  1. Kí hiệu P.
  2. Kí hiệu R.
  3. Kí hiệu N.
  4. Kí hiệu D.

Câu 16. Để đảm bảo an toàn của ô tô, ta cần bảo dưỡng lốp xe như thế nào?

  1. Thường xuyên theo dõi áp suất và bơm đủ áp suất cho lốp xe.
  2. Theo dõi áp suất trước mỗi lần di chuyển.
  3. Kiểm tra các khớp nối của bánh xe và lốp xe.
  4. Kiểm tra tình trạng và điều chỉnh áp suất cho lốp xe.

Câu 17. Khi nào mô men quay được truyền qua các trục và khớp các đăng đến cơ cấu lái?

  1. Khi người lái xe đẩy pít tông trợ lực.
  2. Khi người lái xe quay bánh xe dẫn hướng.
  3. Khi người lái xe đạp phanh.
  4. Khi người lái xe quay vành lái.

Câu 18. Trong cơ cấu lái, thông qua bộ phận nào làm quay bánh xe dẫn hướng sang bên phải hoặc sang bên trái?

  1. Bánh răng.
  2. Vành lái.
  3. Thanh đòn.
  4. Thanh răng.

Câu 19. Đâu là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về an toàn giao thông đường bộ?

  1. Thắt dây an toàn khi ngồi trên ô tô.
  2. Lái xe khi hơi thở có nồng độ cồn thấp.
  3. Phương tiện giao thông đi bên phải theo chiều của mình.
  4. Chỉ dừng, đỗ xe nơi quy định hoặc nơi có lề đường rộng.

Câu 20. Hình dáng đèn báo dưới đây thể hiện xuất hiện tình trạng bất thường tại hệ thống nào?

  1. Hệ thống phanh chính.
  2. Hệ thống phanh đỗ.
  3. Hệ thống điều khiển tự động.
  4. Hệ thống phanh điện.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1 (2 điểm). a) Em hãy nêu nhiệm vụ của bộ truyền lực chính và bộ vi sai.

  1. b) Khi ở tay số thấp (có tỉ số truyền lớn), khả năng hoạt động của ô tô như thế nào (khả năng khắc phục lực cản, khả năng phát huy tốc độ)?

Câu 2 (1 điểm). Em hãy cho biết khi nào cần đưa xe đi kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống lái.

Câu 3 (1 điểm). Em hãy so sánh cấu tạo của bánh xe ô tô và bánh xe máy.

Câu 4 (1 điểm). Hãy cho biết vì sao phải về số thấp thích hợp khi xe chuyển động xuống đèo, dỗ dài?


 

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Khái quát chung về ô tô

 

2

 

1

 

 

 

 

 

3

0

0,75 điểm

2. Hệ thống truyền lực

 

3

1 ý

2

 

 

1 ý

 

 

5

1

3,25 điểm

3. Bánh xe và hệ thống treo

 

3

 

1

 

 

1

 

 

4

1

2 điểm

4. Hệ thống lái

 

2

 

2

1

 

 

 

 

4

1

2 điểm

5. Hệ thống phanh và an toàn khi tham gia giao thông

2

 

2

 

 

 

 

1

4

1

2 điểm

Tổng số câu TN/TL

12

1

8

1

0

1

0

1

20

4

10

Điểm số

3

1

2

1

0

2

0

1

5

5

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THPT.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Ô TÔ

5

20

 

 

1. Khái quát chung về ô tô

Nhận biết

- Nhận biết được các bộ phận chính của ô tô.

- Nhận biết được cấu tạo hệ thống truyền lực.

 

2

 

C1

 

C2

 

Thông hiểu

 

- Xác định được chức năng của các bộ phận của ô tô.

 

1

 

C13

2. Hệ thống truyền lực

Nhận biết

 

- Nhận biết được cấu tạo bộ truyền lực chính và bộ vi sai.

- Nhận biết được cấu tạo hệ thống truyền lực.

- Nhận biết được nguyên lí hoạt động của các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.

- Nêu được nhiệm vụ của bộ truyền lực chính và bộ vi sai.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C1a

C3

 

 

C4

 

 

C5

 

 

 

Thông hiểu

 

- Xác định được nhiệm vụ của các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.

- Xác định được ý nghĩa của việc sử dụng đúng cách và bảo dưỡng định kì hệ thống truyền lực.

 

2

 

 

 

C14

 

 

C15

Vận dụng

- Vận dụng được kiến thức về cấu tạo hệ thống truyền lực.

1

 

C1b

 

3. Bánh xe và hệ thống treo

Nhận biết

 

- Nhận biết cấu tạo của lốp xe ô tô.

- Nhận biết được cấu tạo của bánh xe.

- Nhận biết nguyên lí hoạt động của hệ thống treo.

 

3

 

C6

 

C7

 

C8

Thông hiểu

 

- Xác định được một số nội dung cơ bản về sử dụng và bảo dưỡng bánh xe/hệ thống treo.

 

1

 

C16

Vận dụng

- Vận dụng được kiến thức về cấu tạo của bánh xe và so sánh bánh xe ô tô và bánh xe máy.

1

 

C3

 

4. Hệ thống lái

Nhận biết

- Nhận biết nhiệm vụ của trợ lực lái.

- Nhận biết cấu tạo của cơ cấu lái.

 

2

 

C9

 

C10

Thông hiểu

- Xác định được nguyên lí hoạt động của dẫn động lái.

- Xác định được nguyên lí hoạt động của cơ cấu lái.

- Nêu được nội dung về sử dụng và bảo dưỡng hệ thống lái.

 

 

 

 

 

1

2

 

 

 

 

 

C2

C17

 

C18

 

5. Hệ thống phanh và an toàn khi tham gia giao thông

Nhận biết

 

- Nhận biết được nguyên lí hoạt động của hệ thống phanh thủy lực.

- Nhận biết được cấu tạo hệ thống phanh khí nén.

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

C11

 

C12

Thông hiểu

- Xác định được một số nội dung cơ bản về sử dụng ô tô an toàn.

- Xác định được một số nội dung cơ bản về sử dụng và bảo dưỡng hệ thống phanh.

 

2

 

C19

 

 

C20

Vận dụng cao

- Vận dụng kiến thức đã học về hệ thống phanh và giải thích tình huống trong thực tế.

1

 

C4

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay