Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt 3 kết nối tri thức (Đề số 6)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt 3 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 6. Cấu trúc đề thi số 6 học kì 2 môn Tiếng Việt 3 kết nối này bao gồm: kt đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án tiếng việt 3 kết nối tri thức (bản word)

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TH……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

TIẾNG VIỆT 3 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TIẾNG VIỆT (10,0 điểm)

1. Đọc thành tiếng (3,0 điểm)

Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS. 

Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ chủ điểm 5 đến chủ điểm 8, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung của đoạn đọc do giáo viên nêu.

2. Đọc hiểu văn bản kết hợp Tiếng Việt (7,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (3,0 điểm)

Điều nên làm ngay

        Trong một khóa học về tâm lí học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó phải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy”.

Đề bài xem ra đơn giản. Thế nhưng, hầu hết cánh đàn ông trong lớp đều đã trên 30 tuổi và cảm thấy vô cùng khó khăn khi thực hiện đề bài này vì họ hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với một ai đó. Cuối cùng, thì cũng có một người đàn ông đã kể lại câu chuyện của mình 

        “Cách đây 5 năm, giữa tôi và bố tôi có một bất đồng sâu sắc, và từ đó đến nay vẫn chưa giải quyết được. Tôi tránh gặp mặt ông, ngoại trừ những trường hợp không đừng được khi phải họp gia đình. Nhưng ngay cả những lúc ấy, chúng tôi cũng hầu như không nói với nhau một lời nào. Vì vậy, tôi đã thuyết phục bản thân để đến xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông ấy.

        Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi. Đêm hôm đó, tôi hầu như chẳng chợp mắt nổi. Ngày hôm sau, tôi đến nhà bố mẹ và bấm chuông, lòng thầm mong bố sẽ mở cửa cho tôi. Tôi lo sợ rằng nếu mẹ mở cửa thì dự định của tôi sẽ không thành, tôi sẽ bày tỏ với mẹ thay vì với bố. Nhưng may quá , bố tôi đã ra mở cửa.

        Tôi bứơc vào và nói: “Con không làm mất thời gian của bố đâu, con đến chỉ để nói với bố rằng bố hãy tha lỗi cho con và con yêu bố.”

Có một sự chuyển biến trên khuôn mặt của bố tôi. Gương mặt ông dãn ra, những nếp nhăn dường như biến mất và ông bắt đầu khóc. Ông bước đến, ôm chầm lấy tôi và nói: “Bố cũng yêu con, con trai ạ! Nhưng bố chưa biết làm thế nào để có thể nói với con điều đó.”

        Đó là thời khắc quý báu nhất trong đời tôi. Hai ngày sau, bố tôi đột ngột bị một cơn đau tim và vẫn còn nằm trong bệnh viện cho đến bây giờ. Nếu như tôi trì hoãn bộc lộ với bố, có lẽ tôi không còn cơ hội nào nữa”.

Theo Đen-nit E. Man-nơ-ring

Câu 1 (0,5 điểm). Yêu cầu của vị giáo sư trong khóa học tâm lý là gì?

A. Viết thư cho người mình yêu quý.

B. Đến gặp và nói lời yêu mến với người mình quan tâm trong vòng một tuần.

C. Làm hòa với người mình từng có mâu thuẫn.

D. Chia sẻ câu chuyện về tình cảm gia đình.

Câu 2 (0,5 điểm). Mối quan hệ giữa người đàn ông và bố của anh ta đã bị rạn nứt trong bao lâu?

A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 3 (0,5 điểm). Trước khi đến gặp bố, người đàn ông đã cảm thấy thế nào?

A. Bình thản và tự tin.

B. Tức giận và khó chịu.

C. Lo lắng và mất ngủ.

D. Hối hận và buồn bã.

Câu 4 (0,5 điểm). Điều gì khiến người đàn ông lo sợ khi đến nhà bố mẹ?

A. Sợ bố không tha thứ.

B. Sợ mẹ mở cửa thay vì bố.

C. Sợ không ai có nhà.

D. Sợ bố không muốn gặp mình.

Câu 5 (0,5 điểm). Phản ứng của người bố khi nghe con trai nói lời xin lỗi và yêu thương là gì?

A. Im lặng không đáp lại.

B. Tức giận và từ chối.

C. Xúc động, khóc và ôm con.

D. Quay lưng bỏ đi.

...........................................

Luyện từ và câu (4,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm).Điền ch hoặc tr vào chỗ chấm:

…….. ân thành

……… iển lãm

……… ọng điểm

……… anh giành

………. ường học

………. iển khai

………. ăm chỉ

……….. ung tâm

Câu 8 (2,0 điểm). Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:

...........................................

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN (10,0 điểm)

Câu 9 (2,0 điểm). Chính tả nghe – viết: GV cho HS viết một đoạn trong bài “Tiếng nước mình” (SGK TV3, Kết nối tri thức và cuộc sống – Trang 91) Từ đầu cho đến… Trong êm đềm tiếng ve.

...........................................

Bài làm

............................................................................................................................           ............................................................................................................................ 

.......................................................................................................................... 

.......................................................................................................................... 

 

TRƯỜNG TH .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK2 (2024 - 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 3 – KẾT NỐI TRI THỨC

STT

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Nhận biết

Mức 2

Thông hiểu

Mức 3

Vận dụng

Tổng

TN

TL

HT khác

TN

TL

HT khác

TN

TL

TN

TL

HT khác

1

Đọc thành tiếng

1 câu: 3 điểm

2

Đọc hiểu + Luyện từ và câu

Số câu

2

0

0

3

1

0

1

1

6

2

0

Câu số

1,2

0

0

3,5,6

7

0

4

8

C1,2,3,4,5,6

C7,8

0

Số điểm

1

0

0

1

2

0

0.5

2

3

4

0

Tổng

Số câu: 8

Số điểm: 7

3

Viết

Số câu

0

1

0

0

0

0

0

1

0

2

0

Câu số

0

9

0

0

0

0

0

10

0

C9,10

0

Số điểm

0

2

0

0

0

0

0

8

0

0

Tổng

Số câu: 2

Số điểm: 10

TRƯỜNG TH .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HK2 (2024 – 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 3 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

A. TIẾNG VIỆT

TỪ CÂU 1 – CÂU 6

6

1. Đọc hiểu văn bản

Nhận biết

- Nhận biết được yêu cầu của giáo sư trong khóa học tâm lí.

- Nhận biết được mối quan hệ giữa người đàn ông và bố của anh ta đã bị rạn nứt trong bao lâu.

 

2

 

C1, 2

Thông hiểu

- Nhận biết được cảm xúc của người đàn ông trước khi đến gặp bố.

- Xác định được phản ứng của người bố khi nghe con trai nói xin lỗi và yêu thương.

- Xác định được sự việc xảy ra với người bố sau cuộc gặp gỡ.

 

3

 

C3, 5, 6

Vận dụng

- Xác định được điều khiến người đàn ông lo sợ khi đến nhà bố mẹ.

 

1

 

C4

CÂU 7 – CÂU 8

2

 

2. Luyện từ và câu

Nhận biết

- Điền ch hoặc tr đúng theo ngữ nghĩa của từ.

1

C7

 

Kết nối

- Đặt được dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp.

1

C8

 

B. TẬP LÀM VĂN

CÂU 9 – CÂU 10

2

   

3. Luyện viết bài văn

Vận dụng

Chính tả nghe và viết.

1

C9

 

- Nắm được bố cục của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện đã đọc, đã nghe (Mở đoạn – Thân đoạn – Kết đoạn).

- Giới thiệu được câu chuyện. Nêu được nội dung và lí do yêu thích câu chuyện đó.

- Vận dụng được các kiến thức đã học để viết được đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện đã đọc, đã nghe.

- Bài viết diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, có sáng tạo trong cách viết bài. 

1

C10

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi tiếng việt 3 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay