Đề thi cuối kì 2 toán 5 kết nối tri thức (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 5 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 2 môn Toán 5 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án toán 5 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TIỂU HỌC…………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

TOÁN 5 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………   Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Năm 1288, quân dân nhà Trần đã đánh tan cuộc xâm lược lần thứ ba của quân Nguyên Mông. Vậy năm 1288 thuộc thế kỉ nào ?

A. Thế kỉ XI

B. Thế kỉ XIII

C. Thế kỉ XIV

D. Thế kỉ XIX 

Câu 2. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 6 năm 6 tháng ... 2 năm 2 tháng = 8 năm 8 tháng:

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

Câu 3. Mẹ Quang gói 8 cái bánh chưng, thời gian mẹ gói mỗi chiếc bánh chưng là 2 phút 30 giây. Vậy thời gian mẹ Quang gói xong số bánh chưng đó là:

A. 16 phút

B. 15 phút

C. 20 phút

D. 25 phút

Câu 4. Gọi vận tốc là Tech12h, quãng đường là Tech12h, thời gian là Tech12h. Công thức tính thời gian là:

A. Tech12h                         

B. Tech12h               

C. Tech12h                     

 D. Tech12h

Câu 5. Điền đơn vị thích hợp vào chỗ chấm :

Quãng đường

10 km

Thời gian

0,5 giờ

Vận tốc

20 ...

A. km/giờ                               

B. km/phút                               

C. m/giờ                             

D. m/phút

Câu 6. Một con ngựa chạy với vận tốc 42 km/giờ. Độ dài con ngựa chạy được trong 30 phút là:

A. 21 km

B. 84 km

C. 21 m

D. 20 km

Câu 7. Minh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:

Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

6 chấm

Số lần

7

11

8

11

5

8

Tỉ số của số lần xảy ra sự kiện mặt 2 chấm xuất hiện và tổng số lần tung là:

A. Tech12h                                 

B. Tech12h                           

C. Tech12h                                 

D. Tech12h

Câu 8: Biểu đồ quạt tròn dưới đây cho biết kết quả học tập của một trường tiểu học:

Tech12h

Số học sinh xếp loại nào ít nhất ?

A. Giỏi

B. Khá

C. Trung bình

D. Yếu

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Đặt tính rồi tính:

a) 3 giờ 24 phút + 9 giờ 56 phút                                b) 6 giờ 35 phút – 2 giờ 34 phút

c) 3 ngày 5 giờ Tech12h 5                                                    d) 12 giờ 6 phút : 6

Câu 2. (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 0,75 phút = … giây                                               b) 102 phút = … giờ … phút

Câu 3. (1.5 điểm) Một ô tô đi hết quãng đường AB với vận tốc 60 km/giờ trong 2,25 giờ. Một xe máy khác cũng đi trên quãng đường AB với vận tốc kém vận tốc kém ô tô là 15 km/giờ. Hỏi xe máy đi hết quãng đường AB trong bao lâu? 

Câu 4. (1 điểm) Kết quả thi môn Toán và Tiếng Việt cuối học kì I của một số học sinh lớp 5B được ghi vào bảng sau:

STT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Toán

8

9

9

9

10

9

10

9

7

10

8

10

Tiếng Việt

9

9

9

7

10

9

9

8

9

9

8

10

a) Tính tỉ số học sinh có tổng điểm hai môn từ 18 trở lên.

b) Tính tỉ số học sinh có điểm Toán cao hơn điểm Tiếng Việt.

Câu 5. (0.5 điểm) Thời gian (viết theo hệ 24 giờ) tại cùng một thời điểm ở các thành phố: Hà Nội; Bắc Kinh (Trung Quốc) như bảng dưới đây: 


 

Tên thành phố

Thời gian

Bắc Kinh

0 giờ ngày 16 tháng 7

Hà Nội

1 giờ ngày 16 tháng 7

Tại thời điểm 18 giờ 15 phút ngày 16/7, Linh khởi hành chuyến bay từ Bắc Kinh về Hà Nội. Chuyến bay hạ cánh tại thời điểm 20 giờ 57 phút ở Hà Nội. Hỏi Linh đã ngồi trên máy bay bao nhiêu giờ ?

BÀI LÀM:

……….………………………………………………………………………………

……….………………………………………………………………………………

……….………………………………………………………………………………


 

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI  HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: TOÁN 5 – KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Kết nối

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU

Bài 56. Các đơn vị đo thời gian 

1

2

1

2

1,5

Bài 57. Cộng, trừ số đo thời gian 

1

2

1

1

3

2

Bài 58. Nhân, chia số đo thời gian

1

2

1

2

1,5

Bài 59. Vận tốc của một vật chuyển động đều 

1

1

0,5

Bài 60. Quãng đường, thời gian của một vật chuyển động đều 

1

1

1

2

1

2,5

MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Bài 63. Thu thập, phân loại, sắp xếp số liệu 

Bài 64. Biểu đồ hình quạt tròn 

1

1

0,5

Bài 65. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện

1

2

1

2

1,5

Tổng số câu TN/TL

6

2

6

4

8

10

10 điểm

Điểm số

3

1

3

3

4

6

Tổng số điểm

3 điểm

30%

4 điểm

40%

3 điểm

30%

10 điểm

100 %


 

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: TOÁN 5 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số câu)

TN 

(số câu)

TL

TN 

SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU

1. Các đơn vị đo thời gian

Nhận biết

- Nhớ được cách chuyển đổi đơn vị thời gian.

1

C1

Kết nối

- Thực hiện được chuyển đổi đơn vị thời gian

2

C2a

C2b

Vận dụng

- Giải quyết được các bài tập thực tế liên quan.

2. Cộng trừ số đo thời gian

Nhận biết

- Nhớ được cách thực hiện phép cộng trừ số đo thời gian

2

C2

Kết nối

- Thực hiện được các phép tính cộng trừ số đo thời gian.

2

C1a

C1b 

Vận dụng

- Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trừ thời gian.

1

C5

3. Nhân chia số đo thời gian với một số

Nhận biết

- Nhớ được cách thực hiện phép nhân chia số đo thời gian với một số.

1

C3

Kết nối

- Thực hiện được các phép tính nhân chia số đo thời gian với một số.

2

C1c

C1d

Vận dụng

-  Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến phép nhân chia số đo thời gian với một số.

4. Vận tốc của một chuyển động đều

Nhận biết

- Nhớ được công thức tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian.

- Nhận biết được đơn vị đo vận tốc.

1

C5

Kết nối

- Tính được vận tốc khi biết quãng đường và thời gian.

Vận dụng

- Giải  quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến vận tốc của một chuyển động đều.

5. Quãng đường, thời gian của một chuyển động đều 

Nhận biết

- Nhớ được công thức tính quãng đường, khi biết vận tốc và thời gian.

- Nhớ được công thức tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc.

1

C4

Kết nối

  • Tính được quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.

  • Tính được thời gian khi biết quãng đường và vận tốc.

1

C6

Vận dụng

- Giải  quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến quãng đường, thời gian của một chuyển động đều.

1

C3

MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

7. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu

Nhận biết

  • Đọc được dãy số liệu. 

Kết nối

  • Phân loại và sắp xếp được số liệu vào bảng số liệu

  • Đưa ra nhận xét từ bảng số liệu.

Vận dụng

- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được.

8. Biểu đồ hình quạt tròn

Nhận biết

- Đọc và mô tả được số liệu ở biểu đồ hình quạt tròn.

1

C8

Kết nối

  • Sắp xếp được số liệu vào biểu đồ hình quạt tròn.

  • Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ hình quạt.

Vận dụng

  • Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được từ biểu đồ hình quạt tròn.

9. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện

Nhận biết

  • Nhận biết được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

1

C7

Kết nối

  • Sử dụng được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

Vận dụng

  • Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

1

C4

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Toán 5 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay