Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hóa học 9 cánh diều. Cấu trúc của đề thi gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm, bảng ma trận và bảng đặc tả. Bộ tài liệu có nhiều đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi tham khảo Toán 9 cánh diều này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận
Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận
Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận
Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận
Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận
Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận
Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận
Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận

Một số tài liệu quan tâm khác


PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS……………….Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HÓA HỌC 9 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Phương trình hóa học nào dưới đây đúng?

  • A. 4Al + 3O2  2Al2O3.
  • B. 3Al + 2O2  Al3O4.
  • C. 2Al + O2  2AlO.
  • D. 4Al + O2  2Al2O.

Câu 2. Thép (thành phần chính là sắt) được uốn thành các chi tiết trang trí trên cánh cổng. Ứng dụng này của thép là dựa trên

  • A. ánh kim.
  • B. tính dẫn nhiệt.
  • C. tính rắn chắc.
  • D. tính dẻo.

Câu 3. Kim loại nào dưới đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

  • A. Al.
  • B. Au.
  • C. Mg.
  • D. Fe.

Câu 4. Hiện tượng xảy ra khi cho sắt (Fe) tác dụng với oxygen là

  • A. không có hiện tượng gì xảy ra.
  • B. cháy sáng chói trong không khí tạo thành chất rắn màu trắng.
  • C. cháy trong không khí tạo khói màu nâu đỏ.
  • D. cháy trong không khí tạo khói màu trắng.

Câu 5. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần?

  • A. Cu, Pb, Fe.
  • B. K, Na, Mg.
  • C. Al, Ca, Fe.
  • D. Zn, Al, Fe.

Câu 6. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? 

  • A. Ag.
  • B. K.
  • C. Fe.
  • D. Cu.

Câu 7. Kim loại đứng liền trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là

  • A. Pb.
  • B. Zn.
  • C. Al.
  • D. Ca.  

Câu 8. Cho dây kẽm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy ra?

  • A. Na2SO4.
  • B. K2SO4.
  • C. CuSO4.
  • D. MgSO4.  

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Phản ứng của kim loại kẽm với dung dịch hydrochloric acid được dùng để điều chế khí hydrogen trong phòng thí nghiệm.

  • a. Viết phương trình hóa học minh họa phản ứng của kim loại kẽm với dung dịch hydrochloric acid.
  • b. Tính lượng kẽm và thể tích dung dịch hydrochloric acid 1M cần dùng để điều chế 250 mL khí hydrogen (điều kiện chuẩn).   
  • c. Phản ứng của kim loại magnesium với dung dịch hydrochloric acid có thể được dùng để điều chế hydrogen trong phòng thí nghiệm không? Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).

Câu 2. (2 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) trong các thí nghiệm sau:

  • a. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 mL. Lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm một mẩu kim loại trong số ba kim loại sau: Mg, Ag, Zn.
  • b. Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3.

Câu 3 (1 điểm) Cho các trường hợp bảo quản kim loại natri (sodium) dưới đây:

 - Trường hợp 1: Để miếng kim loại trong lọ kín chứa không khí khô.

 - Trường hợp 2: Ngâm chìm miếng kim loại trong nước cất.

 - Trường hợp 3: Ngâm chìm miếng kim loại trong dầu hỏa.

 - Trường hợp 4: Gói miếng kim loại trong giấy thấm.

Trường hợp nào được dùng để bảo quản kim loại natri? Hãy giải thích bằng các phương trình hóa học.

BÀI LÀM    

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

 

 … 

 



 

 

TRƯỜNG THCS .............

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: HÓA HỌC 9 – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

 

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘTổng số câu

 

Điểm số

        
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao         
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL   

Chủ đề 6. Kim loại

 

Bài 15. Tính chất chung của kim loại4  1   142
Bài 16. Dãy hoạt động hóa học4    1  41 
Tổng số câu TN/TL8001010183

 

10 điểm

 
Điểm số  
Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

       

 

 

 

 

 


 

 

TRƯỜNG THCS .............

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: HÓA HỌC 9 – CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi  
TNTLTNTL   
Chủ đề 6. Kim loại83    
Bài 15. Tính chất chung của kim loại

Nhận biết

 

 - Nêu được tính chất vật lí của kim loại  - Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của kim loại  - Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng4 C1, 2, 3, 4 
Thông hiểu 1 C1  
Vận dụng cao 1 C3  
Bài 16. Dãy hoạt động hóa học

Nhận biết

 

 

 - Nêu được dãy hoạt động hóa học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au)  - Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học4 C5, 6, 7, 8 
Vận dụng 1 C2  

 

 

Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận
Đề thi Hóa học 9 cánh diều có ma trận

Đang cập nhật....

=> Giáo án hoá học 9 cánh diều

Từ khóa: đề thi giữa kì 1 Hóa học 9 cánh diều, đề thi cuối kì 1 Hóa học 9 cánh diều, đề thi Hóa học 9 sách cánh diều, đề thi Hóa học 9 sách cánh diều mới

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay