Kênh giáo viên » Hóa học 9 » Giáo án kì 2 Hoá học 9 cánh diều

Giáo án kì 2 Hoá học 9 cánh diều

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Hoá học 9 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 CÁNH DIỀU

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 27. TINH BỘT VÀ CELLULOSE

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.

  • Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.

  • Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.

  • Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.

  • Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.

  • Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

Năng lực đặc thù: 

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.

  • Năng lực tìm hiểu tự nhiên: 

  • Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.

  • Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

  • Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: 

  • Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.

  • Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.

  • Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.

  • Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.

  • Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.

  • Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

  • Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Tài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. 

  • Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

  • Tài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. 

b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

 

 

 

 

 

Khoai tây

Gạo

Bánh mì

Giấy

Bông

Gỗ

- GV nêu câu hỏi: Em có thể phân biệt được hình ảnh nào có thành phần chính là tinh bột, hình ảnh nào có thành phần chính là cellulose không?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: 

+ Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.

+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.

- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.

- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 27 – Tinh bột và cellulose.

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.

a. Mục tiêu: Nêu được trạng tháu tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.

b. Nội dung: Thông qua hoạt động nhóm, các nhóm HS thảo luận trả lời các câu hỏi và phiếu học tập của GV đưa ra để hình thành kiến thức.

c. Sản phẩm: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí cỉa tinh bột và cellulose .

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk và cho biết:

+ Tinh bột và cellulose có nhiều ở đâu?

+ Hãy nêu công thức chung của tinh bột và cellulose.

- GV giới thiệu cho HS về cấu trúc của tinh bột và cellulose.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi tìm hiểu kiến thức số 1 và 2:

  1. Quan sát hình 27.1, cho biết bộ phận nào của cây ngô

  2. chứa nhiều tinh bột.

  3. chứa nhiều cellulose.

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

Hình 27.1. Cây ngô

  1. Quan sát các hình 27.2 và 27.3 cho biết trạng thái và màu sắc của tinh bột và cellulose. 

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

Hình 27.2. Tinh bột

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

Hình 27.3. Cellulose

- GV yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của tinh bột và cellulose ở điều kiện thường.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi vận dụng số 1: 

  1. Nêu những hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ tinh bột tan trong nước nóng còn cellulose không tan.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời.

Đáp án câu hỏi tìm hiểu kiến thức:

1.

a) Hạt ngô chứa nhiều tinh bột.

b) Thân, lá, gốc, rễ ngô chứa nhiều celulose.

2. Trong điều kiện thường, tinh bột và cellulose là chất rắn, màu trắng.

Đáp án câu hỏi vận dụng số 1:

Trong thực tiễn khi nấu ăn ta thấy:

+ Nấu bột sắn dây: ban đầu cho bột sắn dây (thành phần chính là tinh bột) vào nước, khuấy đều thấy không tan nhưng khi đun nóng ta thấy tạo thành hỗn hợp dung dịch keo.

+ Luộc rau (thành phần chính là cellulose) thì ta thấy sau khi luộc rau vẫn còn nguyên hình dạng.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận

- GV chuyển sang nội dung mới. 

  1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí

Chúng đều là những carbohydrate quan trọng và phổ biến nhất trong thiên nhiên.

- Tinh bột có nhiều trong hạt, củ, quả.

- Cellulose có nhiều trong thân, cành của các loài thực vật. 

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

Sợi bông có tỉ lệ cellulose 90% khối lượng

- Công thức chung: (C6H10O5)n, trong đó n có giá trị rất lớn (n của cellulose lớn hơn tinh bột).

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

- Tính chất vật lí ở điều kiện thường.

Tinh bột

Cellulose

Chất rắn.

Màu trắng.

Không mùi, không vị.

Tan một phần trong nước nóng tạo hồ tinh bột.

Không tan trong nước.

 

Hoạt động 2. Tìm hiểu về tính chất hoá học. 

a. Mục tiêu: HS trình bày được tính chất hoá học của tinh bột và cellulose, tiến hành được thí nghiệm (hoặc xem video), nêu được các hiện tượng xảy ra.

b. Nội dung: Thông qua hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm, các nhóm HS thảo luận trả lời các câu hỏi và phiếu học tập của GV đưa ra để hình thành kiến thức.

c. Sản phẩm: Tính chất hoá học của tinh bột và cellulose.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 28. PROTEIN

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino acid tạo nên, liên kết peptide) và khối lượng phân tử của protein.

  • Trình bày được tính chất hóa học của protein: phản ứng thủy phân có xúc tác acid, base hoặc enzyme; bị đông tụ khi có tác dụng của acid, base hoặc nhiệt độ; dễ bị phân hủy khi đun nóng mạnh. 

  • Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm của protein: bị đông tụ khi có tác dụng của HCl, nhiệt độ, dễ bị phân hủy khi đun nóng mạnh.

  • Phân biệt được protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nylon).

  • Trình bày được vai trò của protein đối với cơ thể con người.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

Năng lực đặc thù: 

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.

  • Năng lực tìm hiểu tự nhiên: 

  • Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.

  • Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

  • Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: 

  • Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino acid tạo nên, liên kết peptide) và khối lượng phân tử của protein.

  • Trình bày được tính chất hóa học của protein: phản ứng thủy phân có xúc tác acid, base hoặc enzyme; bị đông tụ khi có tác dụng của acid, base hoặc nhiệt độ; dễ bị phân hủy khi đun nóng mạnh. 

  • Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm của protein: bị đông tụ khi có tác dụng của HCl, nhiệt độ, dễ bị phân hủy khi đun nóng mạnh.

  • Phân biệt được protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nylon).

  • Trình bày được vai trò của protein đối với cơ thể con người.

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

  • Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Tài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa protein; hóa chất, dụng cụ thực hiện thí nghiệm về sự đông tụ protein. 

  • Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

  • Tài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. 

b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu vấn đề: Chúng ta có thể cho phép bản thân mình lười biếng trong nhưng các protein trong cơ thể thì không. Protein trong video dưới đây có tên là Kinesin motor proiein, chúng di chuyển dọc theo các sợi vi ống bất kể ngày đêm. Sự chuyển động tích cực của kinesin hỗ trợ một số chức năng của tế bào bao gồm nguyên phân, giảm phân và vận chuyển hàng hóa tế bào, chẳng hạn như vận chuyển sợi trục và vận chuyển nội bào.

Video: https://www.youtube.com/watch?v=y-uuk4Pr2i8&t=13s

- GV nêu câu hỏi: Protein đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ thể sinh vật như cấu tạo thành tế bào, vận chuyển chất, xúc tác (enzyme), nội tiết tố (hormone), kháng thể,… Vậy protein có cấu tạo như thế nào và có tính chất đặc trưng gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi

- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.

- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 28 – Protein.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.

a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm protein và cấu tạo phân tử của amino acid.

b. Nội dung: Thông qua hoạt động nhóm, các nhóm HS thảo luận trả lời các câu hỏi và phiếu học tập của GV đưa ra để hình thành kiến thức.

c. Sản phẩm: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino acid tạo nên liên kết peptide) và khối lượng của phân tử protein.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk và cho biết:

+ Tinh bột và cellulose có nhiều ở đâu?

+ Hãy nêu công thức chung của tinh bột và cellulose.

- GV giới thiệu cho HS về cấu trúc của tinh bột và cellulose.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi tìm hiểu kiến thức số 1 và 2:

  1. Nêu nhận xét về khối luọng phân tử của protein.

  2. Nêu các đặc điểm cấu tạo phân tử protein

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập: 

Trong phân tử protein có một hay nhiều liên kết peptide?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời.

Đáp án câu hỏi tìm hiểu kiến thức:

  1. Protein có khối lượng phân tử rất lớn, thường từ vài vạn đến vài triệu amu.

  2. Protein gồm nhiều đơn vị amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide.

Đáp án câu hỏi luyện tập:

Trong phân tử protein có nhiều liên kết peptide.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận

- GV chuyển sang nội dung mới. 

  1. Khái niệm protein

Protein là hợp chất hữu cơ thiên nhiên co trong các bộ phận của cơ thể người, động vật và thực vật như: thịt, trứng, sữa, tóc, sừng, hạt,…

  1. Cấu tạo phân tử

- Protein có khối lượng phân tử rất lớn, thường từ vài vạn đến vài triệu amu và có cấu tạo phức tạp.

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

- Thuỷ phân hoàn toàn protein trong acid thu được các amino acid.

→ Protein gồm nhiều đơn vị amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide.

VD: 

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

Hoạt động 2. Tìm hiểu về tính chất hoá học. 

a. Mục tiêu: HS trình bày được tính chất hoá học của protein, tiến hành được thí nghiệm (hoặc xem video), nêu được các hiện tượng xảy ra.

b. Nội dung: Thông qua hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm, các nhóm HS thảo luận trả lời các câu hỏi và phiếu học tập của GV đưa ra để hình thành kiến thức.

c. Sản phẩm: Tính chất hoá học của protein.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Phản ứng thuỷ phân 

- GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân protein cho HS.

2. Sự đông tụ

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 5-6HS, tiến hành thí nghiệm 1 dưới sự chỉ dẫn của GV.

Thí nghiệm 1

Chuẩn bị

  • Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt.

  • Hoá chất: dung dịch lòng trắng trứng, dung dịch HCl 10%.

Tiến hành thí nghiệm và thảo luận

  • Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml dung dịch lòng trắng trứng.

  • Nhỏ từng giọt (khoảng 5 - 6 giọt) dung dịch HCl 10% vào ống nghiệm thứ nhất.

  • Đun nóng ống nghiệm thứ hai.

  • Quan sát thí nghiệm, mô tả và giải thích các hiện tượng xảy ra.

- Nếu không có điều kiện thực hành GV thay thế bằng hoạt động xem video.

GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏivận dụng số 1:

  1. Trong quá trình nấu canh cua, thấy xuất hiện các tảng "gạch cua" nổi lên. Giải thích hiện tượng trên và cho biết thành phần chính của "gạch cua".

BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)

3. Sự phân huỷ bởi nhiệt

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 5-6HS, tiến hành thí nghiệm 1 dưới sự chỉ dẫn của GV.

Thí nghiệm 2:

Chuẩn bị

  • Dụng cụ: đèn cồn, kẹp sắt.

  • Hóa chất: sử dụng nguyên liệu lông gà, lông vịt, …

  • Tiến hành thí nghiệm và thảo luận

  • Dùng kẹp sắt kẹp lông gà rồi đưa vào ngọn lửa đèn cồn và quan sát.

  • Mô tả và giải thích các hiện tượng xảy ra.

- Nếu không có điều kiện thực hành GV thay thế bằng hoạt động xem video 

GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi vận dụng:

Có hai tấm vải, một tấm dệt từ lụa tơ tằm, một tấm dệt từ sợi nylon. Nêu cách phân biệt hai tấm vải trên.

- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện phần tìm hiểu thêm

Tìm hiểu thêm

Phomai là thực phẩm giàu protein được nhiều người ưa thích. Tìm hiểu cách làm phomai từ sữa.

- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hành thí nghiệm hoặc quan sát video để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời.

Đáp án

Câu hỏi thí nghiệm 1: Hiện tượng: Cả hai ống nghiệm đều thấy lòng trắng trứng đông tụ lại.

Giải thích: Trong lòng trắng trứng có chứa albumin là một loại protein. Khi đun nóng hoặc có mặt acid, protein có trong lòng trắng trứng đông tụ lại.

Câu hỏi vận dụng số 1 

Trong quá trình nấu canh cua, thấy xuất hiện các tảng “gạch cua” nổi lên do thành phần chính của “gạch cua” là protein, khi đun nóng thì protein bị đông tụ.

Câu hỏi thí nghiệm 2: 

 Hiện tượng: Lông gà cháy, có mùi khét.

Giải thích: Do thành phần của lông gà có chứa protein nên khi đốt cháy sẽ có mùi khét.

Câu hỏi vận dụng số 2:

Cách để phân biệt hai tấm vải trên là: lấy 1 mẩu vải từ mỗi tấm vải rồi đem đốt.

  • Tơ tằm có mùi khét đặc trưng giống mùi tóc cháy, khi cháy tạo tàn tro.

  • Tơ nylon khi cháy thì vón cục lại.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận

- GV chuyển sang nội dung mới. 

II. Tính chất hoá học

1. Phản ứng thuỷ phân 

- Khi đun nóng protein với dung dịch acid hay base, protein bị thuỷ phân ra các amino acid:

Protein + nước  BÀI 29: POLYMER(24 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?A. Polyethylene.B. Tơ tằm.    C. Tinh bột.  D. Cellulose.Câu 2: Tơ hóa học làA. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?A. Poliacrilonitrile.B. Polyethylene.C. Poly(vinyl chloride).D. Cellulose.Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:A. Có phân tử khối lớn.B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:A. polymer là chất dễ bay hơi.B. polymer là những chất dễ tan trong nước.C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.Câu 6: Tơ visco không thuộc loạiA. Tơ hóa học.B. Tơ tổng hợp.C. Tơ bán tổng hợp.D. Tơ nhân tạo.Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? Tính đàn hồi. Không dẫn điện và nhiệt. Không thấm khí và nước. Không tan trong xăng và benzene.Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào? Polymer thiên nhiên. Polymer tổng hợp. Polymer bán tổng hợp. Polymer nhân tạo.Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer? Cellulose. Tristearin. Amylopectin. Thủy tinh hữu cơ.Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?A. Methane. B. Ethylene.C. Acetylene. D. Vinyl chloride.Câu 11: Polymer là:A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIChủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT(16 CÂU)hỗn hợp amino acid

- Emzyme có thể thuỷ phân protein ở điều kiện thường.

2. Sự đông tụ

- Albumin và một số protein khác tan được trong nước tạo thành dung dịch keo. Albumin và nhiều protein khác bị đông tụ khi đun nóng hoặc kho có mặt acid, base.

3. Sự phân huỷ bởi nhiệt

- Khi đun nóng mạnh và không có nước, protein phân huỷ thành các chất bay hơi có mùi khét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 CÁNH DIỀU

 

BÀI 29: POLYMER

(24 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)

Câu 1: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?

A. Polyethylene.

B. Tơ tằm.    

C. Tinh bột.  

D. Cellulose.

Câu 2: Tơ hóa học là

A. loại tơ có sẵn trong tự nhiên.

B. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên.

C. loại tơ tổng hợp từ các chất đơn giản.

D. loại tơ chế biến hóa học từ các polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp từ các chất đơn giản.

Câu 3: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?

A. Poliacrilonitrile.

B. Polyethylene.

C. Poly(vinyl chloride).

D. Cellulose.

Câu 4: Chỉ ra điều sai khi nói về polymer:

A. Có phân tử khối lớn.

B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.

C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.

D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.

Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng là:

A. polymer là chất dễ bay hơi.

B. polymer là những chất dễ tan trong nước.

C. polymer chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.

D. polymer là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.

Câu 6: Tơ visco không thuộc loại

A. Tơ hóa học.

B. Tơ tổng hợp.

C. Tơ bán tổng hợp.

D. Tơ nhân tạo.

Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?

  1.  Tính đàn hồi.

  2.  Không dẫn điện và nhiệt.

  3.  Không thấm khí và nước.

  4.  Không tan trong xăng và benzene.

Câu 8: Sợi bông thuộc loại polymer nào?

  1.  Polymer thiên nhiên.

  2.  Polymer tổng hợp.

  3.  Polymer bán tổng hợp.

  4.  Polymer nhân tạo.

Câu 9: Chất nào sau đây không phải polymer?

  1.  Cellulose.

  2.  Tristearin.

  3.  Amylopectin.

  4.  Thủy tinh hữu cơ.

Câu 10: Monomer nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE?

A. Methane. 

B. Ethylene.

C. Acetylene. 

D. Vinyl chloride.

Câu 11: Polymer là:

A. Polymer là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.

B. Polymer là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.

C. Polymer là đơn chất được tạo thành từ phân tử có có phân tử khối nhỏ hơn.

D. Polymer là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích khác nhau liên kết với nhau.

B. Polymer luôn là chất rắn, không bay hơi và hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường.

C. Polymer do con người tổng hợp từ những chất đơn giản gọi là polymer nhân tạo.

D. polyethylene và poli(vinyl clorua) là loại polymer tổng hợp còn tinh bột và cellulose là polymer tự nhiên.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Chủ đề 10: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT

BÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT

(16 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Trong vỏ Trái Đất, hàm lượng nguyên tố nào là phổ biến nhất?

A. Iron.

B. siliconon.

C. Aluminium.

D. Oxygen.

Câu 2: Trong vỏ trái đất các nguyên tố hóa học thường tồn tại ở dạng 

A. đơn chất.

B. acid.

C. oxide và muối.

D. base.

Câu 3: Tài nguyên thường được sử dụng làm vật liệu cho ngành xây dựng là 

A. than đá.

B. cát, đá.

C. dầu mỏ.

D. khí thiên nhiên.

Câu 4: Từ cát thạch anh sản xuất ra

  1.  xi măng.

  2.  gạch ngói, đồ gốm.

  3.  vôi sống.

  4.  thủy tinh.

Câu 5: Vật thể nào sau đây là nguyên liệu sản xuất sulfuric acid?

  1.  Gạch xây dựng.

  2.  Đá vôi.

  3.  Khoáng vật lưu huỳnh. 

  4.  Than mỏ.

Câu 6: Thành phần chính của đá vôi là

  1.  copper.

  2.  hydrochloric acid.

  3.  sodium chloride.

  4.  calcium carbonate.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Đá vôi không được dùng để

  1.  làm thuốc trừ sâu.

  2.  sản xuất vôi sống.

  3.  làm đường, bê tông.

  4.  chất độn trong sản xuất cao su và xà phòng.

Câu 2: Quặng apatite dùng để sản xuất

  1.  sắt.

  2.  nhôm.

  3.  phân lân.

  4.  xi măng.

Câu 3: Quặng bauxite dùng để sản xuất

  1.  sắt.

  2.  nhôm.

  3.  phân lân.

  4.  xi măng.

Câu 4: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng,… là gì?

A. Cát.                   

B. Đá vôi.             

C. Đất sét.             

D. Đá.

Câu 5: Biện pháp sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả đảm bảo phát triển bền vững là

  1. Khai thác nguyên liệu triệt để

  2. Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến.

  3. Kiểm soát, xử lí chất thải

  4. Bảo vệ nguồn tài nguyên.

Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Hoá học 9 cánh diều
Giáo án kì 2 Hoá học 9 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 1150k/năm

=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoá học 9 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Hoá học 9 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Hoá học 9 cánh diều, tài liệu giảng dạy Hoá học 9 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay