Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển

Bài giảng điện tử địa lí 10 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 12: Đất và sinh quyển. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 12: Đất và sinh quyển

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trong không gian Trái Đất đến hết tầng đối lưu có sinh vật sinh sống không? Nơi nào có sinh vật sinh sống nhiều nhất?

Chương 5: SINH QUYỂN

BÀI 12: ĐẤT VÀ SINH QUYỂN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Đất và lớp vỏ phong hoá

Các nhân tố hình thành đất

Khái niệm, đặc điểm và giới hạn của sinh quyển

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

  1. Đất và lớp vỏ phong hoá

Em hãy đọc thông tin SGK và thực hiện các yêu cầu:

  • Nêu khái niệm về đất.
  • Quan sát Hình 12.1, phân biệt đất với lớp vỏ phong hóa.
  • Đất là lớp vật chất tơi xốp nằm trên cùng của bề mặt lục địa.
  • Đất gồm có các thành phần vô cơ, hữu cơ, nước, không khí và được đặc trưng bởi độ phủ. Độ phủ là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, khoáng, nước, nhiệt, khí cho thực vật sinh trưởng và phát triển, tạo ra năng suất cây trồng.
  • Lớp vỏ phong hoá là sản phẩm phong hoá của đá gốc, nằm phía dưới lớp đất và phía trên cùng của tầng đá gốc.
  1. Các nhân tố hình thành đất

Làm việc theo nhóm, đọc thông tin SGK và quan sát hình 12.2 để trình bày vai trò của các nhân tố trong việc hình thành đất:

  • Nhân tố nào chủ yếu tạo nên thành phần vô cơ (cát, sạn, sỏi,...) trong đất? Nhân tố nào chủ yếu tạo nên thành phần hữu cơ trong đất?
  • Trong các nhân tố hình thành đất, các nhân tố nào đóng vai trò trực tiếp, nhận tố nào đóng vai trò gián tiếp?
  • Tại sao nói quá trình hình thành đất có tính tổng hợp?
  • Quá trình hình thành đất có tính tổng hợp vì đất là kết quả tác động đồng thời của các nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.
  1. Khái niệm, đặc điểm và giới hạn của sinh quyển

Thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK và thực hiện yêu cầu:

  • Trình bày khái niệm và đặc điểm của sinh quyển.
  • Vẽ sơ đồ giới hạn sinh quyển.
  • Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sinh sống trên Trái Đất, tạo thành một quyển của Trái Đất.

Đặc điểm

Đặc điểm chủ yếu của sinh quyển là các cơ thể sống, bao gồm: thực vật, động vật và vi sinh vật.

Thực vật là một thành phần quan trọng của sinh quyển. Trên Trái Đất, các loài thực vật sống cùng nhau tạo nên các thảm thực vật.

Động vật thường sống thành bầy đàn trong các môi trường tự nhiên khác nhau.

Vi sinh vật có mặt ở khắp nơi trong sinh quyển, có tính thích nghi mạnh và sinh sản nhanh.

Giới hạn của sinh quyển phụ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật, bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp đất và một phần của thạch quyển.

Giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ô-zôn của khí quyển.

Giới hạn dưới ở lục địa là đáy lớp vỏ phong hoá, ở đại dương xuống tận các hố sâu đại dương (sâu nhất khoảng 11 km).

  1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

+ Chia lớp thành 6 nhóm.

+ Các nhóm đọc thông tin trong SGK, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật:

  • Nhóm 1 và 2: Phân tích nhân tố khí hậu và nước.
  • Nhóm 3 và 4: Phân tích nhân tố đất và địa hình.
  • Nhóm 5 và 6: Phân tích nhân tố sinh vật và con người.

Gợi ý thảo luận

  • Nhân tố nào chủ yếu tác động đến sự phân bố sinh vật?
  • Nhân tố nào tác động trực tiếp, nhân tố nào tác động gián tiếp đến sinh vật?
  • Tại sao khi mất thảm thực vật thì cũng mất luôn các loài động vật? Tại sao nỗi con người có thể mở rộng hoặc thu hẹp sự phân bố của thực vật và động vật?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 15: Quy luật địa đới và phi địa đới

PHẦN 3: ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI

CHƯƠNG 7: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 17: Phân bố dân cư và đô thị hóa

CHƯƠNG 8: CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Chat hỗ trợ
Chat ngay