Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

Bài giảng điện tử địa lí 10 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

Xem video về mẫu Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 5: Thạch quyển. nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

  • Thạch quyển là gì và nằm ở đâu trong cấu tạo của Trái Đất?
  • Thạch quyển và vỏ Trái Đất khác nhau như thế nào?
  • Nội lực được sinh ra từ đầu và có tác động như thế nào đối với địa hình bề mặt Trái Đất?

BÀI 5

THẠCH QUYỂN. NỘI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Thạch quyển

Khái niệm và nguyên nhân của nội lực

Tác dụng của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Sự phân bố các vành đai núi lửa và động đất

  1. Thạch quyển
  • Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
  • Xác định giới hạn của thạch quyển trong cấu tạo bên trong của Trái Đất.
  • Trình bày khái niệm thạch quyển.
  • Phân biệt thạch quyển với vỏ Trái Đất.
  • Giới hạn của thạch quyển: từ phần trên lớp man-ti trên trở lên (dày khoảng 100 km).
  • Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
  • Sự khác nhau giữa thạch quyển và vỏ Trái Đất:
  • Thạch quyển dày hơn vỏ Trái Đất, bao gồm cả phần trên của man-ti, lớp ba-dan, lớp gra-nit.
  • Vỏ Trái Đất mỏng hơn thạch quyển, chỉ tính từ lớp ba-dan trở lên. Vỏ lục địa có lớp ba-dan và lớp gra-nit, vỏ đại dương có lớp ba-dan và lớp trầm tích đáy biển.
  1. Khái niệm và nguyên nhân của nội lực
  • Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất.
  • Nguyên nhân của nội lực chủ yếu do nguồn năng lượng từ quá trình phân huỷ các chất phóng xạ, sự sắp xếp vật chất theo trọng lực và các phản ứng hoá học,… xảy ra bên trong Trái Đất.
  1. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Đọc thông tin, quan sát hình 5.2, 5.3 và hoàn thành bảng
  • Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy
  • Khi hiện tượng uốn nếp xảy ra ở vỏ Trái Đất sẽ có hiện tượng nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực khác.
  • Ở khu vực nén ép:
  • Ban đầu lực nén ép yếu → Làm đá bị uốn nếp thay đổi thế nằm.
  • Khi cường độ mạnh hơn → Làm cho toàn bộ khu vực nén ép nâng cao tạo thành các vùng núi uốn nếp.
  • Khi hiện tượng uốn nếp xảy ra ở vỏ Trái Đất sẽ có hiện tượng nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực khác.
  • Ở khu vực tách dãn, khi cường độ mạnh lên, nhất là các khu vực đá cứng sẽ làm cho đã bị gãy, sau đó di chuyển theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang tạo ra các hẻm vực, thung lũng; nếu mạnh sẽ tạo ra địa hào, địa luỹ.

Hoạt động của núi lửa, những hình ảnh về địa hình bề mặt Trái Đất sau khi có núi lửa phun trào

Trả lời câu hỏi

Núi lửa được hình thành như thế nào?

Núi lửa xuất hiện ở đâu?

Núi lửa có tác động như thế nào tới địa hình bề mặt Trái Đất?

Hoạt động núi lửa

  • Tại những chỗ đứt gãy, mac-ma trào lên trên bề mặt đất tạo thành núi lửa.
  • Núi lửa xuất hiện ở cả trên lục địa và dưới đại dương.
  • Trên lục địa, sau khi núi lửa phun trào sẽ làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất, tạo nên các cao nguyên ba-dan, các hồ núi lửa trên bề mặt đất.
  • Ở đại dương, sau khi núi lửa phun trào sẽ tạo thành các đảo, quần đảo, các sống núi ngầm,..
  1. Sự phân bố các vành đai núi lửa và động đất

Trả lời câu hỏi

  • Xác định các vành đai động đất và núi lửa trên Trái Đất.
  • Nhận xét và giải thích về sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên Trái Đất.
  • Động đất và núi lửa thường phân bố ở những nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo – nơi các hoạt động kiến tạo xảy ra rất mạnh.
  • Một mặt hình thành các đứt gãy, các vực thẳm đại dương.
  • Mặt khác, nơi tiếp xúc giữa hai mảng chờm lên nhau do tác động của ma sát sẽ trở thành vùng có nhiều núi lửa và động đất.
  • Trên Trái Đất có hai vành đai động đất, núi lửa chính:
  • Vành đai động đất, núi lửa Thái Bình Dương.
  • Vành đai động đất, núi lửa Địa Trung Hải xuyên châu Á.
  • Ngoài ra, động đất, núi lửa còn phân bố ở phía đông châu Phi và dọc theo các thung lũng hẹp dài dưới đáy các đại dương (Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương).

LUYỆN TẬP

Trình bày các tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

VẬN DỤNG

Hãy nêu ví dụ về địa hình được tạo thành chủ yếu do nội lực mà em biết ở nước ta.

Ví dụ

  • Các cao nguyên đất đỏ ba-dan ở vùng Tây Nguyên nước ta là kết quả của sự phun trào núi lửa.
  • Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) là do sụt lún của vỏ Trái Đất.
  • Hồ T’Nưng (hay còn gọi là Biển Hồ ở Gia Lai) là miệng của núi lửa đã tắt.
  • Nhiều dãy núi uốn nếp do hiện tượng nén ép,...

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập lại kiến thức đã học.

Làm bài tập trong SBT địa lí 10.

Đọc Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 15: Quy luật địa đới và phi địa đới

PHẦN 3: ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI

CHƯƠNG 7: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 17: Phân bố dân cư và đô thị hóa

CHƯƠNG 8: CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Chat hỗ trợ
Chat ngay