Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa

Bài giảng điện tử địa lí 10 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 8: Khí áp, gió và mưa. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa

Xem video về mẫu Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 8: Khí áp, gió và mưa

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN ĐỊA LÍ

KHỞI ĐỘNG

  • Chia lớp thành 2 đội.
  • Sau khi đọc xong câu đố, đội nào có tín hiệu trả lời nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời.
  • Nếu trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho đội còn lại.
  • Đội nào trả lời đúng, được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.

Cũng gọi là hạt
Không cầm được đâu
Làm nên ao sâu
Làm nên hồ rộng?

Không thấy mà nghe

Quạt khắp xa gần?

BÀI 8: KHÍ ÁP, GIÓ VÀ MƯA

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. 1. Khí áp
  2. Một số loại gió chính trên Trái Đất
  3. Một số loại gió địa phương
  4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
  5. Sự phân bố mưa trên Trái Đất
  6. Khí áp

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Quan sát hình 8.1 và nhận xét về sự phân bố các đại khí áp trên Trái Đất.

  1. Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất
  • Trên bề mặt Trái Đất có:
  • Hai đai khí áp cao cực.
  • Hai đai khí áp thấp ôn đới.
  • Hai đai khí áp cao cận nhiệt đới và đai khí áp thấp xích đạo.
  • Sự hình thành các đai áp có nguồn gốc từ nhiệt động lực.
  • Ở cực, nhiệt độ xuống thấp, không khí co lại nén xuống bề mặt Trái Đất tạo nên đai khí áp cao cực
  • Không khí chuyển động từ áp cao cực và từ chí tuyến về ôn đới gặp nhau thăng lên cao, tạo nên đai khí áp thấp ôn đới.
  • Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt, do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Đọc thông tin SGK để tìm hiểu về các nhân tố làm thay đổi khí áp và hoàn thành bảng sau:
  1. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp
  • Sự thay đổi khi áp chịu tác động của độ cao, nhiệt độ và độ ẩm không khí.
  • Càng lên cao, không khí càng loãng, sức nén của không khí càng giảm nên khí áp càng nhỏ.
  • Nhiệt độ tăng làm không khí nở ra, tỉ trọng của không khí giảm đi nên khí áp giảm.
  • Không khí có độ ẩm cao thì khí áp giảm. Khi nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô làm cho khí áp giảm.
  1. Một số loại gió chính trên Trái Đất

               HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Đọc thông tin SGK và quan sát hình 8.1 để trình bày về các loại gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió mùa, theo mẫu:

Gió mậu dịch

Là loại gió thổi gần như quanh năm từ hai khu vực áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp xích đạo.

Thổi đều đặn và hướng ít thay đổi.

Gió rất khô, đặc biệt là ở trên lục địa, chỉ tạo điều kiện cho mưa khi vượt qua một chặng đường dài trên đại dương và gặp địa hình chắn.

Gió Tây ôn đới

Là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới về phía khu áp thấp ôn đới ở cả hai bán cầu.

Thổi quanh năm và thường đem theo mưa, độ ẩm cao.

  • Ở bán cầu Bắc, gió thổi theo hướng tây nam.
  • Ở bán cầu Nam, gió thổi theo hướng tây bắc nên thường gây mưa nhiều cho khu vực bờ tây của các lục địa ôn đới.

Gió mùa

Là loại gió thổi theo mùa, hướng ngược nhau giữa lục địa và đại dương.

Nguyên nhân chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.

  • Về mùa đông, lục địa bị mất nhiệt nhanh hình thành các áp cao, gió thổi từ lục địa ra đại dương, có tính chất khô.
  • Đến mùa hạ, lục địa bị đốt nóng nhiều hơn hình thành nên áp thấp, gió từ đại dương thổi vào lục địa, có tính chất ẩm.
  • Trên Trái Đất, gió mùa chỉ có ở một số khu vực thuộc đới nóng và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình.

Mở rộng kiến thức

  • Mùa đông, các áp cao phát triển mạnh trên lục địa rộng lớn ở Bắc Á và Bắc Cực.
  • Gió thổi từ đó về phía nam theo hướng bắc nam, tây bắc và đông bắc với tính chất lạnh và khô. Khi thổi vào nước ta, gió có hướng đông bắc → Gió mùa Đông Bắc.
  • Mùa hạ, trên lục địa hình thành trung tâm áp thấp I-ran hút Tín phong bán cầu Nam lên, đổi hướng tây nam khi vượt qua xích đạo, mang theo nhiều hơi ẩm và mưa. Khi thổi vào nước ta, gió có hướng tây nam → Gió mùa Tây Nam.
  1. Một số loại gió địa phương

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Đọc thông tin SGK và quan sát hình 8.2, 8.3, 8.4 để tìm hiểu về các loại gió đất và gió biển, gió phơn, gió núi – thung lũng, theo mẫu:
  • Gió đất, gió biển là loại gió hình thành ở vùng ven biển, có hướng thay đổi theo ngày và đêm.
  • Gió phơn là loại gió vượt qua núi và thôi xuôi nóng và khô.

Gió núi – thung lũng là loại gió hoạt động theo ngày đêm ở khu vực miền núi.

  • Ban ngày, không khí ở sườn núi được đốt nóng hơn so với không khí xung quanh nên gió thổi lên theo sườn núi và ở trên gió thổi về phía thung lũng.
  • Ban đêm, không khí ở sườn núi lạnh hơn xung quanh nên gió thổi dọc theo sườn núi xuống dưới, ở dưới không khí bốc lên trên thung lũng.
  1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
  • Đọc thông tin SGK và quan sát hình 8.5, hình 8.6.
  • Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố (khí áp, gió, frông, dòng biển, địa hình) đến lượng mưa và hoàn thành sơ đồ.
  1. Khí áp
  • Ở các khu áp thấp, không khi bị hút vào giữa và đẩy lên cao ngưng tụ tạo thành máy và gây mưa.
  • Ở xích đạo và ôn đới là những nơi có áp thấp nên mưa nhiều.
  • Ở các khu áp cao, chỉ có gió thổi đi không có gió thổi đến nên mưa rất ít hoặc không có mưa.
  • Ở cực và chỉ tuyến đều là những nơi có áp cao nền mưa ít.
  1. Gió
  • Ở những nơi có gió từ biển thổi vào hoặc có hoạt động của gió mùa thường có mưa lớn.
  • Ở những nơi chịu ảnh hưởng của gió Tín phong thường mưa ít.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 15: Quy luật địa đới và phi địa đới

PHẦN 3: ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI

CHƯƠNG 7: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 17: Phân bố dân cư và đô thị hóa

CHƯƠNG 8: CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Chat hỗ trợ
Chat ngay