Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Bài giảng điện tử địa lí 10 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Xem video về mẫu Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN ĐỊA LÍ

KHỞI ĐỘNG

Ngoại lực có xu hướng bóc mòn những nơi cao, dốc và bồi tụ ở những nơi thấp, thoải trên bề mặt Trái Đất. Địa hình do ngoại lực tạo thành rất đa dạng và phổ biến trên Trái Đất.

  • Vậy ngoại lực là gì?
  • Nguyên nhân nào tạo nên ngoại lực?
  • Các tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào?

BÀI 6

NGOẠI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Khái niệm và nguyên nhân của ngoại lực
  2. 2. Tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình
  3. Khái niệm và nguyên nhân của ngoại lực

Trả lời câu hỏi

  • Thế nào là ngoại lực? Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là gì?
  • Kể tên một số nhân tố tác động của ngoại lực. Lấy ví dụ.
  • Hãy so sánh, tìm ra sự khác biệt giữa ngoại lực và nội lực.
  • Ngoại lực là lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất.
  • Năng lượng bức xạ mặt trời là nguyên nhân chủ yếu của ngoại lực. Các yếu tố của khí hậu, thuỷ văn và sinh vật là những nhân tố tác động của ngoại lực.
  1. 2. Tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1: Tìm hiểu về quá trình phong hoá.

Nhóm 2: Tìm hiểu về quá trình bóc mòn.

Nhóm 3: Tìm hiểu về quá trình vận chuyển và bồi tụ.

Nhóm 1

  • Thế nào gọi là quá trình phong hoá? Có những loại phong hoa nào?
  • Phong hoá lí học và phong hoá hoá học khác nhau ở điểm nào?
  • Quá trình phong hoá làm thay đổi địa hình bề mặt đất như thế nào?

Nhóm 2

Nhóm 3

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

Trình bày tác động của quá trình vận chuyển và bồi tụ đối với sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Quá trình phong hoá

  • Phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của các nhân tố ngoại lực.
  • Các loại phong hoá chủ yếu:

Phong hoá lí học

Phong hoá hoá học

Phong hoá sinh học

  • Phong hoá lí học là quá trình phá huỷ, làm các đá, khoáng vật bị vỡ với kích thước khác nhau nhưng không thay đổi thành phần và tính chất.
  • Thường xảy ra mạnh ở những nơi nhiệt độ có sự dao động lớn theo ngày – đêm và ở những khu vực bề mặt có nước bị đóng băng.
  • Hiện tượng đá bị vỡ do sự thay đổi nhiệt độ đột ngột
  • Phong hoá hoá học là quá trình phá huỷ, làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật do tác động của nước, nhiệt độ, các chất hoà tan trong nước (khi ô-xy, khi cac-bo-nic, a-xit hữu cơ, a-xit vô cơ....).
  • Diễn ra mạnh trong điều kiện khí hậu nóng ẩm.
  • Ở những nơi có đá dễ hoà tan (đá vôi, thạch cao,...), phong hoá hoá học thường tạo nên những dạng địa hình cac-xtơ trên mặt và các-xtơ ngầm rất độc đáo.

Phong hoá sinh học là quá trình phá huỷ đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật (thực vật, nấm, vi khuẩn,...) làm các đá bị biến đổi cả về mặt lí học và hoá học.

Quá trình bóc mòn

  • Là quá trình các nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, sóng biển, băng hà,...) làm dời chuyển các sản phẩm đã bị phong hoá ra khỏi vị trí ban đầu.
  • Địa hình do bóc mòn rất đa dạng về tên gọi và hình thái tuỳ thuộc vào các nhân tố tác động.
  • Quá trình bóc mòn do dòng nước gọi là xâm thực, tạo thành các dạng địa hình khác nhau. như: khe rãnh, mương xói, thung lũng sông..
  • Quá trình bóc mòn do gió gọi là thổi mòn hay khoét mòn, tạo thành các dạng địa hình khác nhau như: nấm đá, rãnh thổi mòn, hoang mạc đá,...

Quá trình vận chuyển và bồi tụ

  • Vận chuyển là sự tiếp nối của quá trình bóc mòn, làm vật liệu di chuyển theo các nhân tố ngoại lực.
  • Khoảng cách (xa hay gần) và hình thức vận chuyển (lăn, nhảy các hoặc cuốn theo các nhân tố ngoại lực) phụ thuộc vào kích thước, khối lượng vật liệu, tốc độ di chuyển của các nhân tố ngoại lực.
  • Vận chuyển có vai trò cung cấp nguồn vật liệu cho quá trình bồi tụ.
  • Bồi tụ là sự kết thúc của quá trình vận chuyển, làm tích tụ vật liệu tạo nên các dạng địa hình như: nón phóng vật (do dòng chảy tạm thời), bãi bồi và đồng bằng châu thổ (do dòng chảy thường xuyên); thạch nhũ (do kết tủa hoa học trong hang động), đụn cát, cồn cát (do gió), bãi biển, cồn cát ngầm (do sóng biển).

LUYỆN TẬP

Trong bốn quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ, các quá trình nào trực tiếp làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất?

VẬN DỤNG

Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh? Các quá trình này tác động đến địa hình nước ta như thế nào?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức đã học.

Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.

Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Khí quyển. Nhiệt độ không khí.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI HỌC!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 15: Quy luật địa đới và phi địa đới

PHẦN 3: ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI

CHƯƠNG 7: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử địa lí 10 cánh diều bài 17: Phân bố dân cư và đô thị hóa

CHƯƠNG 8: CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Chat hỗ trợ
Chat ngay