Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh

Bài giảng điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Nhà chị P có 2 sào vườn chuyên trồng rau và cây ăn quả, chị có ý định kết hợp trồng trọt với chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn, tận dụng phế, phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi; chất thải chăn nuôi lại trở thành phân bón hữu cơ cho cây trồng góp phần giảm chi phí đầu vào, nâng cao giá trị sản xuất. Chị được một người thân gợi ý cho một số phương án:

  • Kết hợp trồng rau, cây ăn quả với chăn nuôi lợn.
  • Kết hợp trồng rau, cây ăn quả với chăn nuôi lợn và ngan.
  • Kết hợp trồng rau, cây ăn quả với chăn nuôi gà.

Với một số vốn rất ít ỏi, chị đang băn khoăn, chưa biết nên chọn phương án nào cho phù hợp.

Theo em, chị P nên chọn phương án nào cho phù hợp? Vì sao?

> Mỗi phương án đều có ưu điểm tận dụng những điều kiện sản xuất kinh doanh sẵn có như đất đang trồng rau và cây ăn quả nhưng phải phù hợp với điều kiện cụ thể là nguồn vốn của chị P rất hạn hẹp.

Phương án kết hợp trồng rau, cây ăn quả với nuôi gà hoặc nuôi ngan là hợp lí nhất vì cần ít vốn. Đồng thời, rau có thể làm thực ăn cho gà, ngan và chất thải từ chăn nuôi có thể dùng cho trồng trọt.

Nếu chị P có đủ vốn thì phương án kết hợp nuôi ngan và lợn cũng rất hiệu quả vì ngan và lợn đều dùng chung thức ăn.

BÀI 6. Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm và tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh.

Khái niệm cơ hội kinh doanh và tầm quan trọng của việc xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh.

Các năng lực cần thiết của người kinh doanh.

PHẦN 1. Khái niệm và tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh.

  1. Khái niệm và sự cần thiết xây dựng ý tưởng kinh doanh

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Em hãy đọc câu chuyện - SGK tr.37 và trả lời câu hỏi:

  • Em có nhận xét gì về ý tưởng kinh doanh của chị D?
  • Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh giúp chị D xác định những vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào?

>>> 

  • Ý tưởng kinh doanh của chị D đáp ứng nhu cầu chơi cây cảnh mini của sinh viên, phát huy được thế mạnh của bản thân, có điểm mới, sáng tạo.
  • Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh giúp chị D xác định được những vấn đề cơ bản của một hoạt động sản xuất kinh doanh là: Kinh doanh loại sản phẩm/dịch vụ nào? Bán cho ai? Hình thức kinh doanh thế nào.....

Từ câu chuyện trên, em hãy rút ra kết luận về khái niệm và sự cần thiết xây dựng ý tưởng kinh doanh.

Khái niệm

Là khái niệm trong lĩnh vực kinh doanh chỉ loại ý tưởng có tính sáng tạo, khả thi mang đến lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.

Sự cần thiết xây dựng ý tưởng kinh doanh:

Giúp người kinh doanh xác định được những vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh:

  • Kinh doanh mặt hàng gì? (Xác định đối tượng khách hàng là ai, có nhu cầu gì);
  • Kinh doanh thế nào? (Xác định được cách thức mới, có hiệu quả);
  • Kinh doanh cho ai? (Xác định được mục tiêu kinh doanh).
  1. Nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Em hãy đọc câu chuyện chị D trong SGK tr.37 và trường hợp SGK tr.38 để trả lời câu hỏi:

  • Ý tưởng kinh doanh của chị D, anh C bắt nguồn từ những lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài như thế nào?
  • Theo em, ý tưởng kinh doanh còn có thể nảy sinh từ những nguồn nào khác?

Các ý tưởng kinh doanh của chị D bắt nguồn từ những lợi thế nội tại:

  • Chị đang học về công nghệ sinh học nên có hiểu biết về kĩ thuật trồng cây cảnh mini.
  • Tranh thủ được sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Tận dụng được góc sân nhỏ của gia đình...

Ý tưởng kinh doanh của anh C bắt nguồn từ cơ hội bên ngoài:

  • Trường học liên cấp mới khai trương ngay gần nhà, học sinh có nhiều nhu cầu về văn phòng phẩm.
  • Anh lại có lợi thế nội tại là nhân viên phòng kinh doanh của công ty văn phòng phẩm.

Các ý tưởng kinh doanh của chị D bắt nguồn từ những lợi thế nội tại: chị đang học về công nghệ sinh học nên có hiểu biết về kĩ thuật trồng cây cảnh mini, tranh thủ được sự hướng dẫn của thầy cô, tận dụng được góc sân nhỏ của gia đình...

Ý tưởng kinh doanh của anh C bắt nguồn từ cơ hội bên ngoài: trường học liên cấp mới khai trương ngay gần nhà, HS có nhiều nhu cầu về văn phòng phẩm trong khi anh lại có lợi thế nội tại là nhân viên phòng kinh doanh của công ty văn phòng phẩm.

> Nguồn để nảy sinh ý tưởng kinh doanh còn có thể từ việc cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm; phương thức cung cấp dịch vụ hay sử dụng vật liệu, kĩ thuật, giá thành thấp hơn,...

Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh:

Lợi thế nội tại

  • Xuất phát từ đam mê, hiểu biết, khả năng huy động các nguồn lực,... của chủ thể kinh doanh.

Cơ hội bên ngoài

  • Bắt nguồn từ một nhu cầu mới chưa được đáp ứng, lợi thế cạnh tranh, thuận lợi về vị trí triển khai hay thuận lợi từ một chính sách vĩ mô,...

PHẦN 2. Khái niệm cơ hội kinh doanh và tầm quan trọng của việc xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh.

THẢO LUẬN NHÓM

Các em hãy nghiên cứu câu chuyện trong SGK tr.38 và trả lời câu hỏi:

Nhóm 1, 2:

Theo em, có những điều kiện thuận lợi nào đối với công việc kinh doanh  cây cảnh mini của chị D?

Nhóm 3, 4:

Dựa trên các tiêu chí: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với chị D trong việc thực hiện cơ hội kinh doanh cây cảnh mini, em hãy đánh giá đây có phải là cơ hội tốt không. Vì sao?

Nhóm 5, 6:

Việc xác định, đánh giá đó có vai trò thế nào đối với việc ra quyết định kinh doanh của chị D?

Điều kiện thuận lợi:

Nhiều sinh viên thích chơi cây cảnh mini, phù hợp với chuyên môn, sở thích của chị, không cần nhiều vốn,..

Đánh giá:

Điểm yếu

Chị đang là sinh viên nên không có nhiều thời gian và kinh nghiệm kinh doanh.

Cơ hội

Trong khu vực nhà trường chưa có ai kinh doanh mặt hàng này, nên chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận.

Thách thức

Xuất hiện cơ sở kinh doanh khác, nếu mở rộng kinh doanh thì vườn nhỏ không đáp ứng được điều kiện sản xuất kinh doanh mới.

> Đây là một cơ hội tốt vì phát huy được nhiều điểm mạnh như trên.

Việc xác định, đánh giá đó giúp chị D ra quyết định kinh doanh chính xác.

Cơ hội kinh danh là gì?

  • Sự xuất hiện những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện được mục tiêu kinh doanh.
  • Cơ hội kinh doanh có thể xuất hiện từ bên ngoài nhưng cũng có khi do chính chủ thể kinh doanh chủ động tạo ra.

Ý tưởng kinh doanh

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG - CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6: VĂN HÓA TIÊU DÙNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Chat hỗ trợ
Chat ngay