Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

Bài giảng điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy chia sẻ hiểu biết của bản thân về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở nước ta hiện nay?

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở nước ta hiện nay:

  • Các tôn giáo, tổ chức tôn giáo có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo, tổ chức tôn giáo có quyền bình sinh hoạt tôn giáo,...
  • Những nơi thờ tự của các tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
  • Các tổ chức tôn giáo, cũng như người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì cương vị nào nếu vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lí theo pháp luật.

BÀI 12: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO

NỘI DUNG BÀI HỌC

Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo đối với đời sống con người

  1. Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
  2. Bình đẳng về quyền

Đọc thông tin (SGK tr.75-76):

Từ thông tin 1 và 2, theo em, quyền bình đẳng giữa các tôn giáo biểu hiện như thế nào trong thông tin 3?

Các tôn giáo đều được quyền xuất bản kinh, sách tôn giáo, sản xuất đồ dùng tôn giáo

Đoàn kết, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, tích cực tham gia các hoạt động do chính quyền địa phương tổ chức,…

Người dân trên địa bàn xã H tin và theo nhiều tôn giáo khác nhau

Tình nghĩa đồng bào gắn bó, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống được nâng cao

Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về quyền và cho ví dụ minh hoạ?

  • Ngày 18/11/2016 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo được thông qua tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XIV với 9 chương, 8 mục và 68 điều quy định rõ về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
  • Các tôn giáo, tổ chức tôn giáo có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo, tổ chức sinh hoạt tôn giáo, xuất bản kinh sách và các ấn phẩm về tôn giáo, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm tôn giáo,...

Cử tri tôn giáo vùng sâu thực hiện quyền bầu cử

Một số ấn bản tôn giáo được lưu hành

Kết luận

Các tôn giáo, tổ chức tôn giáo có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo, tổ chức sinh hoạt tôn giáo,... Những nơi thờ tự của các tôn giáo được pháp luật bảo hộ.

  1. Bình đẳng về nghĩa vụ

Đọc thông tin (SGK tr.77), thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Từ thông tin 1, em hãy cho biết các tôn giáo bình đẳng với nhau về nghĩa vụ biểu hiện như thế nào trong thông tin 2?

Câu 2: Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về nghĩa vụ và cho ví dụ minh hoạ.

Câu 1. Tất cả các tổ chức tôn giáo, không phân biệt đều phải có nghĩa vụ tuân theo những quy định của chính quyền nhà nước nơi họ hoạt động.

Các chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lí cơ sở tôn giáo phải tự mình chấp hành, hướng dẫn tín đồ và người dân nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về phòng, chống dịch của chính quyền thành phố.

Câu 2. Điều 9 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định:

Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải tuân thủ Hiến Pháp, pháp luật và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

> Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lí cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo thực hiện hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo đúng quy định của pháp luật.

Kết luận: Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tôn giáo của các tôn giáo khác nhau phải tuân thủ hiến chương, điều lệ, các quy định tôn giáo của tổ chức mình và phải bình đẳng trong việc tuân thủ các quy định của Hiến pháp, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Các tôn giáo chung tay đẩy lùi đại dịch COVID-19

Giáo hội quyên góp, ủng hộ đồng bào

  1. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục

Đọc thông tin (SGK tr.77, 78), thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

Câu 1. Các tôn giáo bình đẳng với nhau về trách nhiệm pháp lí biểu hiện như thế nào trong thông tin 3?

Câu 2. Theo em người có tôn giáo và người không có tôn giáo nếu có hành vi vi phạm pháp luật giống nhau thì có bị xử lí giống nhau không? Vì sao?

Câu 1. Việc chính quyền thành phố yêu cầu cả hai cơ sở tôn giáo T và N phải tạm dừng sinh hoạt tôn giáo trong thời gian có dịch bệnh lây lan và xử phạt hành chính đối với cả hai cơ sở tôn giáo này là thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo về trách nhiệm pháp lí.

Câu 2. Người có tôn giáo và người không có tôn giáo nếu có hành vi vi phạm pháp luật giống nhau sẽ bị xử lí giống nhau

Pháp luật Việt Nam quy định:

  • Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
  • Nếu có hành vi vi phạm pháp luật cũng đều bình đẳng trước pháp luật trong việc phải chịu trách nhiệm pháp lí, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.

Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về trách nhiệm pháp lí và cho ví dụ minh hoạ.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG - CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6: VĂN HÓA TIÊU DÙNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Chat hỗ trợ
Chat ngay