Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)

Bài giảng điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Phần 1)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

THỬ TÀI SẮP XẾP

Trong thời gian 5 phút hãy xác định các hành vi vi phạm/không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Sau đó hãy sắp xếp các hành vi đó vào 2 bảng A, B sao cho đúng.

BẢNG A

Những hành vi

vi phạm

BẢNG B

Những hành vi

Không vi phạm

  1. Tự ý xóa thông tin trong điện thoại của bạn.
  2. Cướp giật điện thoại để bán lấy tiền tiêu.
  3. Truy cập Facebook cá nhân của bạn khi chưa được bạn cho phép.
  4. Thông báo cho người chuyển nhầm tin nhắn đến mình.
  5. Con đến tuổi đi học nhưng cha mẹ không cho đến trường.
  6. Cầm hộ thư của người khác nhưng không trả lại.
  7. Cho người khác xem thư của mình.
  8. Không nghe điện thoại của người khác dù thấy có cuộc gọi liên tiếp.
  9. Tự ý truy cập, xem email của người cùng cơ quan.
  10. Nghe trộm điện thoại của bạn.
  11. Đọc trộm tin nhắn của người khác nhưng không nói cho ai biết.
  12. Viết bài xúc phạm người khác và đăng trên mạng xã hội.
  13. Tự ý vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà.
  14. Đánh người gây thương tích vì làm hỏng điện thoại của mình.
  15. Cấp trên kiểm soát thư tín của cấp dưới.

THỬ TÀI SẮP XẾP

BẢNG A

Những hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:

1, 3, 6, 9, 10, 11, 15

BẢNG B

Những hành vi không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:

2, 4, 5, 7, 8, 12, 13, 14

BẢNG A

Những hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:

BẢNG B

Những hành vi không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:

KHỞI ĐỘNG

Em hãy chia sẻ một hành vi xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín mà em đã gặp hoặc nghe kể lại.

Một bạn trong lớp tự ý xem tin nhắn trong điện thoại của bạn cùng bàn.

Bố mẹ tự ý xem nhật kí của con.

Em hãy chia sẻ một hành vi xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín mà em đã gặp hoặc nghe kể lại.

BÀI 19: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM
AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN,
ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN CỦA CÔNG DÂN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân

Hậu quả của hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân

Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân

01

Một số quy định cơ bản của pháp luật
về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật

thư tín, điện thoại, điện tín của công dân

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Đọc các thông tin, trường hợp trong SHS tr.123, 124 và trả lời các câu hỏi:

1/ Các chủ thể trong trường hợp 4 và 5 đã thực hiện đúng hay vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Vì sao?

2/ Em hãy nêu ví dụ về việc thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân trong đời sống hằng ngày. Theo em, quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có ý nghĩa gì?

Trả lời

  • Trường hợp 4: chị N đã thực hiện đúng. Việc tự ý bóc mở thư của người khác xem là vi phạm quy định của pháp luật, xâm phạm bí mật riêng tư của người khác à chị N từ chối đề nghị của các đồng nghiệp và liên hệ với nhân viên bưu chính để trả lại bức thư là đúng.
  • Trường hợp 5: X đã thực hiện đúng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Việc X không tự ý mở xem nội dung các tin nhắn khác trong điện thoại tôn trọng quyền riêng tư của chị gái.

Trả lời

       Ví dụ:

Bố mẹ không tự ý kiểm tra điện thoại của con.

Trẻ em không tự ý lấy điện thoại người lớn chơi.

Không tự ý bóc thư người khác xem.

Từ chối khi được bạn bè rủ xem trộm điện thoại của người khác,...

Một số hành vi xâm phạm quyền được bảo đảm

an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:

Tự ý lấy điện thoại người khác để nhắn tin

Nghe lén người khác nói chuyện điện thoại

Nhìn lén tin nhắn của người khác

Đọc trộm nhật kí của con

Trả lời

Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là cơ sở pháp lí để ngăn chặn các hành vi xâm phạm trái phép thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, hạn chế các hậu quả tiêu cực có thể xảy ra.

Quyền này cũng đảm bảo sự riêng tư, an toàn trong việc tìm kiếm, sử dụng, trao đổi thông tin của mỗi công dân, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG - CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6: VĂN HÓA TIÊU DÙNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Chat hỗ trợ
Chat ngay