Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Bài giảng điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

  • CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY
  • TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
  • Luật chơi: Trong thời gian 3 phút, các nhóm hãy liệt kê các tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mà mình biết ra giấy/bảng phụ. Sau 3 phút, nhóm nào liệt kê được nhiều nhất sẽ thắng.
  • Ví dụ:
  • Tín ngưỡng ở Việt Nam
  • Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
  • Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
  • Tôn giáo ở Việt Nam
  • Phật giáo
  • Công giáo
  • Em hãy chia sẻ lại một hoạt động về tín ngưỡng, tôn giáo mà em đã tham gia hoặc chứng kiến. Em có suy nghĩ như thế nào về hoạt động đó?
  • Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng: một nếp sinh hoạt văn hóa phổ biến trong đời sống của đông đảo người Việt Nam, phản ánh tinh thần, ý thức dân tộc và sự kết nối cộng đồng của người Việt Nam.
  • BÀI 21: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
    CỦA CÔNG DÂN VỀ TỰ DO

    TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
  • Hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
  • Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
  • 01
  • Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và
    nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giao
  • Quyền của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
  • Thảo luận nhóm đôi
  • Đọc các thông tin, trường hợp trong SHS tr.136, 137 và trả lời các câu hỏi:
  • 1/ Trong trường hợp 3 và 4, các chủ thể đã thực hiện quyền của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo như thế nào?
  • 2/ Em hãy nêu một số ví dụ thực hiện tốt quyền của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống hằng ngày. Theo em, những việc làm đó mang lại ý nghĩa gì?
  • Trường hợp 3: bố mẹ A đã thực hiện quyền của công dân bằng việc tôn trọng ý kiến của A, không ép A cũng phải theo tôn giáo giống mình.
  • Trường hợp 4: X cùng mẹ đã thực hiện quyền của công dân bằng việc vào ngày lễ, tết hằng năm hai mẹ con đều đi lễ tại ngôi chùa cổ ở gần nhà để bày tỏ sự thành kính của mình và cầu mong những điều tốt đẹp.
  • Ví dụ:
  • Tỏ thái độ tôn trọng đối với những người theo tôn giáo.
  • Thành kính đối với các cơ sở tôn giáo.
  • Mặc trang phục lịch sự, kín đáo khi tới tham quan các cơ sở tôn giáo.
  • Sử dụng ngôn từ phù hợp, tích cực khi viết bài giới thiệu về các lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng của địa phương;...
  • Những việc làm thực hiện tốt quyền của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo thể hiện:
  • Sự tự do trong đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của công dân.
  • Thái độ tích cực của mỗi công dân trong việc chấp hành các quy định của pháp luật, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.
  • Thái độ, hành vi văn minh của công dân trong đời sống hằng ngày,...
  • KẾT LUẬN
  • Công dân có quyền:
  • Tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
  • Bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
  • Thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo.
  • Tham gia lễ hội.
  • Học tập và thực hành giáo lí, giáo luật tôn giáo.
  • Khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
  • Tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin về tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật,...
  • Video quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam:
  • Nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Thảo luận nhóm đôi

Đọc các thông tin, trường hợp trong SHS tr.137, 138 và trả lời các câu hỏi:

1/ Các chủ thể trong trường hợp 2 và 3 đã thực hiện nghĩa vụ gì của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo?

2/ Theo em, công dân có nghĩa vụ như thế nào trong thực hiện quyền tự do về tôn giáo, tín ngưỡng? Nêu ví dụ minh họa.

Trường hợp 2: ông A đã thực hiện nghĩa vụ của công dân bằng việc nghiêm túc chấp hành các quy định phòng chống dịch của chính quyền, yêu cầu các tín đồ tôn giáo của mình tạm ngừng những hoạt động lễ nghi quy mô lớn để phòng ngừa dịch bệnh lây lan.

Trường hợp 3: người dân làng Y và lãnh đạo địa phương đã xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội truyền thống của làng theo đúng quy định của pháp luật, gìn giữ nét đẹp của quê hương, phòng ngừa các hành vi tiêu cực, đảm bảo an toàn cho người đến tham dự.

Công dân có nghĩa vụ:

Tuân thủ các quy định của Hiến pháp về tự do tín ngưỡng, tôn giáo và các quy định khác có liên quan.

Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.

Không thực hiện các hành vi pháp luật cấm trong hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo.

Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Trung thành với Tổ quốc, bảo vệ Tổ quốc trong thực hiện tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

       Ví dụ:

  • Người dân tham gia các hoạt động lễ hội tôn giáo cần tuân thủ các quy tắc chung nơi công cộng, không gây rối trật tự an ninh xã hội, không thực hiện các hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
  • Người dân không tham gia các tôn giáo lạ, hoạt động mê tín dị đoan hoặc chống phá Nhà nước;...
  • Video trích đoạn hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu:
  • 02

Hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ
của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Thảo luận nhóm đôi

Đọc các thông tin, trường hợp trong SHS tr.139 và trả lời các câu hỏi:

1/ Em hãy cho biết, trường hợp 2 và 3 đề cập đến những hậu quả gì của hành vi vi phạm quyền của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo?

2/ Ngoài những hậu quả đã được đề cập đến trong các trường hợp trên, theo em hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo còn có thể gây nên những hậu quả nào khác? Nêu ví dụ minh họa.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG - CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6: VĂN HÓA TIÊU DÙNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Chat hỗ trợ
Chat ngay