Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)

Bài giảng điện tử tin học 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 27: Tham số của hàm (3 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát các lệnh sau và cho biết sự khác nhau giữa tham số (parameter) và đối số (argument).

Tham số

>>> def f_sum(a,b,c):

        return a+b+c

>>> x, y = 5, 3

>>> f_sum(10,x,y):

18

BÀI 27: THAM SỐ CỦA HÀM

(3 Tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tham số và đối số của hàm

Cách sử dụng chương trình con

  1. Tham số và đối số của hàm
  • Chia lớp thành các nhóm 3 - 4 HS.
  • Các nhóm thảo luận, hoàn thành Hoạt động 1 SGK trang 131:
  • Quan sát ví dụ sau, tìm hiểu cách dữ liệu được truyền qua tham số vào hàm. Thảo luận để giải thích kết quả.

Ví dụ: Cách truyền dữ liệu qua tham số

Dựa vào thông tin trong SGK, em hãy phân biệt tham số và đối số.

  • Tham số: là biến được ghi trong khai báo của hàm. Hàm có thể có hoặc không có tham số.
  • Đối số: là giá trị được ghi khi gọi hàm.

KẾT LUẬN

Tham số của hàm được định nghĩa khi khai báo hàm và được dùng như biến trong định nghĩa của hàm. Đối số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm. Khi gọi hàm, các tham số (parameter) sẽ được truyền vào bằng giá trị thông qua đối số (argument) của hàm, số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng với số tham số trong khai báo của hàm.

Câu hỏi và bài tập củng cố

  1. Một hàm khi khai báo có một tham số, nhưng khi gọi hàm có thể có hai đối số được không?
  2. Giả sử hàm f có hai tham số x, y khi khai báo, hàm sẽ trả lại giá trị x + 2y. Lời gọi hàm f(10, a) có lỗi hay không?
  3. Cách sử dụng chương trình con

Thảo luận nhóm đôi, thực hiện Hoạt động 2:

Bài toán đưa ra là viết chương trình chính yêu cầu nhập số tự nhiên n từ bàn phím và in ra các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n ra màn hình. Trong phần thực hành của Bài 26 em đã biết hàm prime(n) kiểm tra số n có là số nguyên tố. Em sẽ viết chương trình giải bài toán này như thế nào?

Chương trình hoàn chỉnh có thể được viết như sau:

Sử dụng hàm prime đã định nghĩa để kiểm tra số k: Hàm prime(k) sẽ trả lại True nếu k là số nguyên tố.

Đọc nhiệm vụ và tìm hiểu Ví dụ 2 (SGK - tr133).

Cho trước hai dãy số B, C, chương trình cần tính tổng các số hạng dương của mỗi dãy này.

Chúng ta sẽ thiết lập hàm tongduong(A) để tính tổng các số hạng lớn hơn 0 của một dãy A. Chương trình chính sẽ gọi hàm tongduong(A).

Chương trình có thể được viết như sau:

Sử dụng hàm tongduong tính tổng các số dương của dãy A.

Sử dụng hàm tongduong tính tổng các số dương của dãy B.

Lợi ích của việc sử dụng chương trình con là gì?

  • Làm giảm số câu lệnh của chương trình.
  • Chương trình có cấu trúc sẽ dễ hiểu và tiết kiệm câu lệnh hơn.
  • Chương trình có cấu trúc sẽ dễ dàng hơn khi nâng cấp, mở rộng, chỉnh sửa.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

CHỦ ĐỀ 2: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

 

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay