Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản
Bài giảng điện tử tin học 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án tin học 10 kết nối tri thức (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 10 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em đã biết Python có lệnh print() dùng để đưa ra dữ liệu ra màn hình.
Để nhập dữ liệu từ bàn phím khi thực hiện chương trình, Python sử dụng câu lệnh input().
Em dự đoán lệnh nhập dữ liệu input() có cú pháp và chức năng như thế nào?
BÀI 18: CÁC LỆNH VÀO RA ĐƠN GIẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Các lệnh vào ra đơn giản
Chuyển đổi kiểu dữ liệu cơ bản của Python
- Các lệnh vào ra đơn giản
Thảo luận và thực hiện Hoạt động 1 trong SGK trang 97 theo nhóm đôi:
Hoạt động 1: Quan sát lệnh sau và trả lời các câu hỏi: Lệnh input() cho phép nhập dữ liệu từ đâu? Giá trị được nhập sẽ là số hay xâu?
Ghi nhớ
- Các lệnh vào ra đơn giản của Python chính là các lệnh input() và print().
- Cú pháp của lệnh input():
<biến> = input (<Dòng thông báo>)
- Kết quả trả lại của dữ liệu được nhập vào luôn là xâu kí tự.
- Chuyển đổi kiểu dữ liệu cơ bản của Python
Chúng ta đã biết một số kiểu dữ liệu cơ bản như số nguyên, số thực và xâu kí tự. Trong Python có cách nào để nhận biết được kiểu dữ liệu của biến không?
Lệnh type() có tác dụng chỉ ra kiểu dữ liệu cơ bản trong Python:
Ghi nhớ
Một số kiểu dữ liệu cơ bản của Python bao gồm: int (số nguyên), float (số thực), str (xâu kí tự), bool (lôgic).
Lệnh type() dùng để nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong Python.
Thảo luận nhóm đôi
Câu hỏi và bài tập củng cố:
Xác định kiểu và giá trị của các biểu thức sau:
a)"15 + 20 - 7" b) 32 > 45 c) 13!= 8 + 5 d) 1 ==2
Chia lớp thành nhóm 4 - 5 HS, yêu cầu các nhóm thảo luận để thực hiện Hoạt động 3 SGK trang 98:
- Có chuyển đổi dữ liệu kiểu này sang kiểu khác được không?
- Giả sử có biến s với giá trị "123". Nếu muốn biến s có giá trị là số nguyên 123 chứ không phải là xâu "123" thì em phải làm gì?
Để biến s có giá trị là số nguyên 123 chứ không phải là xâu "123" thì ta sử dụng lệnh chuyển đổi s = int("123").
Lệnh int() chuyển đổi kiểu dữ liệu từ float và str → int:
Ghi nhớ
Các lệnh int(), float(), str() có chức năng chuyển đổi dữ liệu từ các kiểu khác tương ứng về kiểu số nguyên, số thực và xâu kí tự.
Các lệnh int(), float() không thực hiện xâu là biểu thức toán.
Câu hỏi và bài tập củng cố:
- Mỗi lệnh sau sẽ trả lại các giá trị nào?
- a) str(150); b) int("1110") c) float("15.0")
- Lệnh nào sau đây sẽ báo lỗi?
- int("12.0") B. float(13 + 1) C. str(17.001)
Giữ nguyên nhóm HS vừa chia, các nhóm đọc và thảo luận Hoạt động 4:
Dữ liệu nhập từ bàn phím bằng lệnh input() luôn là xâu kí tự nên muốn nhập dữ liệu đầu vào là số nguyên hay số thực thì phải làm thế nào?
Ghi nhớ
Lệnh input() luôn trả lại xâu kí tự mà người dùng nhập từ bàn phím. Do đó muốn nhập số thì cần chuyển đổi từ xâu sang số.
Câu hỏi và bài tập
Dùng lệnh x = input("Nhập số x:") để nhập số cho biến x là đúng hay sai? Vì sao?
Sai. Vì kết quả của lệnh input() luôn là xâu kí tự.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 10 kết nối tri thức