Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic

Bài giảng điện tử tin học 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 5: Dữ liệu logic. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án tin học 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic

Xem video về mẫu Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu logic

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Việc thiết kế các mạch điện tử của máy tính có liên quan đến lôgic toán mà người có đóng góp nhiều nhất cho ngành Toán học này là nhà toán học người Anh George Boole (1815 - 1864). Ông đã xây dựng nền đại số lôgic, trong đó có các phép toán liên quan đến các yếu tố “đúng”, “sai”.

Vậy phép toán trên các yếu tố “đúng”, “sai” là các phép toán nào?

BÀI 5:

DỮ LIỆU LOGIC

NỘI DUNGBÀI HỌC

CÁC GIÁ TRỊ CHÂN LÍ VÀ CÁC PHÉP TOÁN LOGIC

BIỂU DIỄN DỮ LIỆU LOGIC

  1. CÁC GIÁ TRỊ CHÂN LÍ VÀ CÁC PHÉP TOÁN LÔGIC

Hoạt động 1: Đúng hay sai

Dự báo thời tiết cho biết “Ngày mai trời lạnh và có mưa”. Thực tế thì không phải khi nào dự báo thời tiết cũng đúng.

Có bốn trường hợp có thể xảy ra như Bảng 5.1, trường hợp nào dự báo là đúng? Trường hợp nào dự báo là sai?

Khái niệm

Mệnh đề là một khẳng định có tính chất đúng hoặc sai.

Ví dụ

  • “Hà Nội là thủ đô của Việt Nam”

                  Mệnh đề đúng

  • “9 là số nguyên tố”

                  Mệnh đề sai

Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

  • Giá trị chân lí là gì?
  • Nêu khái niệm đại lượng lôgic.
  1. a) Logic mệnh đề

Các giá trị “Đúng” hay “Sai” chính là giá trị chân lí (giá trị lôgic) của mệnh đề mà nó thể hiện.

  • Đại lượng lôgic là đại lượng chỉ nhận giá trị là giá trị lôgic.
  • Các giá trị lôgic “Đúng” và “Sai” tương ứng là 1 và 0.
  • “21 > 99”  mệnh đề
  • “10 : 5 = 2” mệnh đề đúng.

Thảo luận cặp đôi

Đọc thông tin SGK và quan sát bảng 5.2 để giải thích ý nghĩa của các phép toán này trong lôgic mệnh để.

Các phép toán logic cơ bản

p AND q chỉ đúng khi cả p và q đều đúng.

p OR q là đúng khi ít nhất một trong p hoặc q đúng.

p XOR q chỉ đúng khi p và q có giá trị khác nhau.

NOT q cho giá trị đúng nếu p sai và cho giá trị sai nếu p đúng.

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

  • Các giá trị logic gồm “Đúng” và “Sai”, đươc thể hiện tương ứng bởi 1 và 0 trong đại số lôgic.
  • p AND q chỉ đúng khi cả p và q đều đúng.
  • p OR q là đúng khi ít nhất một trong p hoặc q đúng.
  • p XOR q chỉ đúng khi p và q có giá trị khác nhau.
  • NOT q cho giá trị đúng nếu p sai và cho giá trị sai nếu p đúng.

Câu hỏi và bài tập củng cố 1

Cho mệnh đề p là "Hùng khéo tay", q là "Hùng chăm chỉ". Em hãy diễn giải bằng lời các mệnh đề "p AND NOT q"; " p OR q" và đề xuất một hoàn cảnh thích hợp để phát biểu cách mệnh đề đó. Ví dụ, mềnh đề "NOT p" nghĩa là "Hùng không khéo tay"

q: “Hùng chăm chỉ”

 p AND NOT q: “Hùng khéo tay nhưng không chăm chỉ”.

Mệnh đề này có thể sử dụng trong trường hợp ví dụ Hùng làm cái gì cũng đẹp nhưng không chịu làm.

 p OR q: “Hùng khéo tay hoặc chăm chỉ”.

Trong tình huống cần phải làm một việc rất tỉ mỉ nhưng Hùng đã làm nhanh và tốt, để làm được như vậy thì Hùng phải khéo tay, hoặc phải rất chăm chỉ mới có thể thực hiện được.

Câu hỏi và bài tập củng cố 2

 Cho Bảng 5.3 như sau. Phương án nào có kết quả sai? 

  1. Biểu diễn dữ liệu lôgic

Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

“Trong Tin học, dữ liệu lôgic được biểu diễn như thế nào?”

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

  • Chỉ cần dùng 1 bit để biểu diễn dữ liệu logic, bit có giá trị bằng 1 cho giá trị đúng và bit có giá trị bằng 0 cho giá trị sai.
  • Trên thực tế, có thể biểu diễn logic theo các cách khác miến là tạo ra hai trạng thái đối lập.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

CHỦ ĐỀ 2: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

 

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay