Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức

Đầy đủ bài giảng điện tử chương trình tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức. Giáo án điện tử được làm với mục đích dạy online hoặc trình chiếu lên bảng. Đo đó, ngắn ngọn, nhiều hình ảnh đẹp, hiện đại luôn là tiêu chí hàng đầu. Bộ giáo án có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, nó có thể giảm tải phần nào công việc cho giáo viên.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 1)

KHỞI ĐỘNG

Em hãy liên hệ thực tế, kể tên một số loài cây quen thuộc và nơi sống của chúng.

KHÁM PHÁ

Hoạt động cặp đôi

Quan sát các hình trong SGK từ hình 1 đến hình 7 trang 58, 59, nói tên và nơi sống của chúng:

Đây là cây gì? 

Cây này sống ở đâu? (Nơi sống của các cây trong hình?)

Quan sát các hình trong SGK từ hình 1 đến hình 7 trang 58, 59, nói tên và nơi sống của chúng:

Đây là cây gì? 

Cây này sống ở đâu? (Nơi sống của các cây trong hình?)

Hình 1: Cây hoa sen sống dưới ao hồ

Hình 2: Cây rau muống sống dưới ao

Hình 3: Cây xương rồng sống ở sa mạc

Hình 4: Cây đước sống ở biển

Hình 5: Cây chuối sống ở vườn, đồi...

Hình 6: Cây dừa sống ở vườn, bờ kênh...

Hình 7: Cây rêu sống ở mái nhà, chân tường...

Quan sát lại hình các cây và trả lời từng cây sống ở cạn hay ở nước?

Hoạt động nhóm

Thảo luận nhóm 4 học sinh, phân loại các cây em biết dựa vào nơi sống, môi trường sống và hoàn thành bảng theo mẫu:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Sưu tầm tranh, ảnh về các cây và nơi sống của chúng.

 

BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 2)

KHỞI ĐỘNG

THỰC HÀNH

Hoạt động 1: Liên hệ thực tế những cây ở xung quanh em

Liên hệ thực tế những cây ở xung quanh các em: ở nhà và ở trường để kể tên cây và môi trường sống của chúng.

Gợi ý: 

Nơi em đang sống có những cây gì?

Chúng sống ở môi trường nào (trên cạn, dưới nước)?

Hoạt động 2: Đặt câu hỏi và trả lời về tên và nơi sống của mỗi cây trong hình

Hoạt động cặp đôi

Quan sát hình 1 đến hình 5 trang 60 SGK, làm việc theo cặp: một bạn hỏi và một bạn trả lời về tên và nơi sống của mỗi cây trong hình, sau đó đổi vai.

Hoạt động 3: 

Thực hành: Gắn thẻ cây (gắn từng thẻ cây vào môi trường sống phù hợp trong hình)

Hướng dẫn:

Mỗi đội cử ra 5 bạn đứng thành hàng dọc quay mắt lên bảng. 

Khi quản trò hô: “Bắt đầu!”, từng thành viên của mỗi đội lên viết tên một cây vào cột phù hợp, sau đó chuyển phấn cho người tiếp theo cho đến khi hết thời gian chơi. 

Đội nào ghi được nhiều tên cây vào đúng môi trường sống thì đội đó thắng.

VẬN DỤNG

Làm việc theo cặp đôi, quan sát hình cây lục bình trang 61 SGK và hoàn thiện bảng sau:

Tên cây lục bình, sống dưới nước, trên cạn, kết quả sau khi thay đổi môi trường khô héo hoặc chết

Em hãy giải thích vì sao cây lục bình sau khi đưa lên cạn một thời gian lại bị héo?

Điều gì xảy ra nếu môi trường sống của cây bị thay đổi? Hãy nêu nhận xét về vai trò của môi trường sống đối với cây.

Cây có thể bị chết ngay hoặc chết sau một thời gian thay đổi môi trường sống.

Quan sát hình chốt và hỏi:

Hình vẽ ai? 

Em của Minh đang làm gì? 

Minh nói gì với em? Vì sao?

Trả lời:

Hình vẽ Minh và em.

Em đang tưới cây.

Cây trong chậu sống trên cạn nên nếu tưới nhiều nước thì cây sẽ chết.

TỔNG KẾT

Thực vật có thể sống ở nhiều nơi trên Trái Đất. Có loài sống trên cạn, có loài sống dưới nước.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Thực hiện thí nghiệm, theo dõi sự thay đổi của cây khi bị thay đổi môi trường sống.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

BÀI 17: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 1)

Ai là nhà thông thái?

Chia lớp thành 4 đội, nêu câu hỏi: Kể tên và nơi sống của các con vật mà em biết? 

Các đội thảo luận trong 30 giây, liệt kê hết tên và nơi sống của các con vật mà nhóm biết.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi về nơi sống của động vật

Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:

Chỉ và nói tên các con vật mà em quan sát được trong tranh? 

Chúng sống ở đâu? 

Các con vật đó sống ở dưới nước hay trên cạn?

Hoạt động 2:

Em hãy quan sát lại hình các con vật và cho biết từng con vật đó sống trên cạn, dưới nước hay vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.

Hoạt động 3: Phân loại các con vật dựa vào nơi sống và môi trường sống

Làm việc theo nhóm đôi để phân loại con vật dựa vào môi trường sống của chúng và ghi vào bảng theo mẫu:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tìm hiểu thêm về nơi sống của động vật và sưu tầm tranh, ảnh hoặc vẽ tranh về các loài động vật.

 

BÀI 17: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 2)

Trò chơi “Chim bay, cò bay

Học sinh đứng thành đội hình vòng tròn, mặt hướng vào tâm.

Khi giáo viên ở giữa hô to “chim bay”, người chơi trong vòng tròn phải hô to lên “chim bay” và làm động tác như các con vật đang bay.

Khi giáo viên hô “heo bay” và làm động tác như các con vật bay lên, thì học sinh hô to “heo không bay” và đứng im tại chỗ. Nếu người chơi nào hô nhầm “heo bay” sẽ thua và hát một bài hát về con vật.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1:

Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi: Nơi em đang sống có những con vật gì? Chúng sống ở môi trường nào?

Hoạt động 2:

Hỏi – đáp nhanh về tên và nơi sống của các con vật trong hình.

uan sát và hỏi bạn về tên các con vật trong hình và nói nơi sống của chúng, bạn còn lại trả lời.

Quan sát video sau và cho biết:

Có những loài động vật nào trong clip?

Em hãy xếp chúng thành từng nhóm phù hợp.

Hoạt động 3:

Viết tên hoặc dán tranh, ảnh các con vật theo sơ đồ gợi ý

Làm việc theo nhóm 4 để hoàn thành sơ đồ trong phiếu học tập.

Các em cần viết tên hoặc dán ảnh các con vật vào vị trí tương ứng trên phiếu. 

Ngoài các con vật trong hình, em có thể bổ sung các con vật khác.

VẬN DỤNG

Quan sát hình và trả lời câu hỏi:

Con vật trong hình đang gặp nguy hiểm gì?

Dự đoán xem nếu các con vật này sẽ như thế nào nếu không được giải cứu?

Các con vật đang gặp nguy hiểm: mèo bị ngã xuống nước; cá bị mắc cạn.

Dự đoán: Các con vật sẽ chết nếu không được giải cứu.

Các con vật sẽ như thế nào nếu môi trường sống bị thay đổi?

Con vật bị thay đổi môi trường sống có thể sẽ bị chết.

Quan sát hình chốt và trả lời câu hỏi: 

Hình vẽ ai? 

Em của Hoa đang làm gì? 

Hoa khuyên em điều gì? 

Vì sao?

Hoa lại khuyên em như vậy?

TỔNG KẾT

Động vật có thể sống trên cạn, dưới nước hoặc vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Phỏng vấn và ghi lại những việc làm của người dân địa phương làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật.

HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU

Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức
Giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 400k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 700k - Powerpoint 800k
  • Trọn bộ word + PPT: 900k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án powerpoint Tự nhiên và xã hội 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Từ khóa: giáo án điện tử tự nhiên xã hội 2 kết nối, bài giảng điện tử tnxh 2 KNTT, giáo án trình chiếu tự nhiên xã hội 2 sách kết nối tri thức
Chat hỗ trợ
Chat ngay