Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 8 » Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 CHÂN TRỜI BẢN 2 CHỦ ĐỀ 1 - 4

  • Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo chủ đề 1 Rèn luyện một số nét tính cách cá nhân
  • Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo chủ đề 2 Thể hiện trách nhiệm của bản thân
  • Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo chủ đề 3 Xây dựng và giữ gìn các mối quan hệ
  • Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo chủ đề 4 Kinh doanh và tiết kiệm

 

Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 CHÂN TRỜI BẢN 2 CHỦ ĐỀ 5 - 8

  • Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo chủ đề 5 Bảo tồn cảnh quan và phát triển cộng đồng
  • Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo chủ đề 6 Đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro
  • Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo chủ đề 7 Tìm hiểu nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
  • Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo chủ đề 8 Tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp và định hướng học tập, rèn luyện

=> Xem nhiều hơn: Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm bản 2

II. GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

Giáo án word chủ đề 5 tuần 17: Hoạt động 2, 3

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TUẦN 17: HOẠT ĐỘNG 2, 3

THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG.

THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG.

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Ghi nhớ một số truyền thống tốt đẹp, xác định được các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
  • Tham gia được hoạt động giáo dục truyền thống phù hợp với bản thân.
  • Xác định được những nội dung hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.
  • Đề xuất các việc làm phát triển cộng đồng ở địa phương.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.

Năng lực riêng:

  • Ghi nhớ một số truyền thống tốt đẹp, xác định được các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
  • Tham gia được hoạt động giáo dục truyền thống phù hợp với bản thân.
  • Xác định được những nội dung hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.
  • Đề xuất các việc làm phát triển cộng đồng ở địa phương.
  1. Phẩm chất:
  • Nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.
  • Yêu nước, yêu quê hương.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 – bản 2.
  • Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
  • Dung cụ cho hoạt động bản tồn cảnh quan và phát triển cộng đồng.
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 – bản 2.
  • Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
  • Sưu tầm danh sách danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
  • Chuẩn bị các sản phẩm tự học cá nhân theo yêu cầu của GV để tham gia các hoạt động trên lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: HS hứng khởi trước khi bước vào tìm hiểu nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS xem video:

https://www.youtube.com/watch?v=bKByToJzMaI (2:18 – 3:00)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em nhận xét gì về lời nói và hành động của người bố trong video?

+ Theo em, HS có trách nhiệm gì trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát video và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết).

Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi:

+ Người bố đang hiểu sai lệch về vai trò và trách nhiệm của công dân trong việc gìn giữ và phát huy truyền thống dân tộc của địa phương. Bố đã không đồng ý cho con gái tham gia chương trình văn nghệ của xã và cho rằng việc phát huy giá trị truyền thống của quê hương là việc làm của người lớn và lãnh đạo. Lời nói và hành động của người bố đã phần nào khiến cho tư tưởng và suy nghĩ của thế hệ trẻ quên đi trách nhiệm của bản thân mình trong việc chung tay gìn giữ truyền thống tốt đẹp của cộng đồng.

+ HS chính là thế hệ tương lai của quê hương, đất nước. Vì vậy, tham gia các hoạt động gìn giữ truyền thống và phát triển cộng đồng là trách nhiệm của mỗi người, thể hiện lòng biết ơn, sự tự hào với những giá trị tốt đẹp của quê hương. Mỗi HS cần tích cực, chủ động tham gia các hoạt động cộng đồng ở địa phương để góp phần phát huy truyền thống địa phương.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt vào bài học: Chủ đề 5 – Hoạt động 2, 3. Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương. Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương

  1. Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ một số truyền thống tốt đẹp, cũng như xác định được các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương. Bên cạnh đó, giúp các em lựa chọn được hoạt động giáo dục truyền thống phù hợp với bản thân để tham gia.
  2. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS thực hiện, hình thành kiến thức:
  3. Chia sẻ những hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương em.
  4. Thảo luận về cách tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
  5. Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống phù hợp với em và chia sẻ kết quả hoạt động.
  6. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao.
  7. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Chia sẻ những hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương em

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu thảo luận về một số hoạt động giáo dục truyền thống của địa phương:

+ Nhóm 1: Hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa;

+ Nhóm 2: Hoạt động giáo dục truyền thống nhân đạo;

+ Nhóm 3: Hoạt động giáo dục nghề truyền thông.

- GV hướng dẫn HS trình bày nội dung thảo luận theo bảng sau:

Tên hoạt động

Mục đích

Thời gian

tổ chức

Nội dung

Ý nghĩa

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm và chia sẻ những hoạt động giáo dục truyền thống địa phương theo yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, góp ý.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, góp ý cho HS.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

2. Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương

a. Chia sẻ những hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương em

- Những hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa:

+ Tổ chức lễ hội;

+ Hát, múa;

+ Thi đấu thể thao;

+ Giữ gìn phong tục, tập quán tốt đẹp.

- Giáo dục truyền thống nhân đạo:

+ Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ;

+ Giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn;

+ Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Giáo dục về truyền thống:

+ Phát triển các nghề thủ công truyền thống;

+ Gìn giữ nghề truyền thống của gia đình;

+ Trân trọng sản phẩm làng nghề.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2. Thảo luận về cách tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và tổng hợp những cách tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận yêu cầu, thảo luận về những cách tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV mời HS khác nhận xét, góp ý.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét những cách tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.

- GV khen ngợi những nhóm đưa ra được nhiều cách mới và hiệu quả.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

b. Thảo luận về cách tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương

- Truyền thống văn hoá:

+ Tìm hiểu truyền thống văn hoá của gia đình, dòng họ;

+ Tham gia lễ hội của địa phương;

+ Tham gia biểu diễn nghệ thuật truyền thống;

+ Giới thiệu văn hoá truyền thống của địa phương đến du khách.

- Truyền thống nhân đạo:

+ Quyên góp ủng hộ người gặp khó khăn, hoạn nạn;

+ Tham gia chăm sóc người già neo đơn;

+ Tổ chức hoạt động tặng quà cho trẻ em nghèo;

+ Tuyên truyền hiến máu nhân đạo.

- Nghề truyền thống:

+ Tham quan làng nghề truyền thống;

+ Tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình, dòng họ;

+ Tham gia tạo ra sản phẩm nghề truyền thống;

+ Giới thiệu làng nghề truyền thống cho du khách tham quan.

Nhiệm vụ 3. Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống phù hợp với em và chia sẻ kết quả hoạt động

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS về nhà chọn và tham gia một hoạt động giáo dục truyền thống phù hợp với bản thân và viết báo cáo kết quả vào tiết học sau.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

- HS đặt câu hỏi cho GV về những nội dung chưa hiểu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV hỗ trợ HS bằng cách giải đáp các vấn đề HS chưa hiểu.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết hoạt động.

- GV nhắc nhở HS ghi chép cẩn thận kết quả tham gia hoạt động giáo dục truyền thống để thực hiện báo cáo vào tiết học sau.

c. Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống phù hợp với em và chia sẻ kết quả hoạt động

HS thực hiện một hoạt động giáo dục truyền thống phù hợp và ghi chép kết quả để báo cáo vào tiết học sau.

Hoạt động 3: Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương

  1. Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nội dung hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương. Từ đó, HS đề xuất được các việc làm mình có thể tham gia để phát triển cộng đồng ở địa phương.
  2. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS thực hiện, hình thành kiến thức:
  3. Tìm hiểu nội dung hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.
  4. Đề xuất các việc làm em có thể tham gia để phát triển cộng đồng ở địa phương.
  5. Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và chia sẻ kết quả.
  6. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao.
  7. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu đoạn video clip ngắn những thông tin về phát triển cộng đồng ở địa phương:

https://www.youtube.com/watch?v=92ZyHoVQZcU

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Đoạn video clip nói về vấn đề gì của địa phương?

+ Kể tên một số hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương trong video clip.

- GV mở rộng nội dung, đặt thêm câu hỏi cho HS:

+ Nêu nội dung cụ thể của một hoạt động;

+ Nêu ý nghĩa của hoạt động mang lại cho cộng đồng.

Gợi ý:

Hoạt động nâng cao sức khỏe cho người dân ở địa phương

Nội dung cụ thể của hoạt động

- Tuyên truyền tiêm phòng cho trẻ em;

- Thực hiện phòng, chống dịch bệnh;

- Ra quân vệ sinh môi trường để phòng chống sốt xuất huyết;

- ...

Ý nghĩa các hoạt động

- Giảm tỉ lệ mắc bệnh;

- Nâng cao sức khỏe cho cộng đồng;

- ...

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm và tìm hiểu nội dung hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS trả lời câu hỏi:

+ Đoạn video nói về các hoạt động sinh hoạt hè ở địa phương (cụ thể là ở tỉnh Nghệ An).

+ Một số hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương trong video clip:

●       Tổ chức trò chơi dân gian, giao lưu cho các em thiếu nhi.

●       Tổ chức các lớp học tiếng Anh miễn phí, học kĩ năng mềm cho các em nhỏ.

●       Tổ chức giải bóng đá cho các em thiếu nhi.

●       Mở lớp học bơi.

●       ...

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung, góp ý.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

3. Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương

a. Tìm hiểu nội dung hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương

Một số hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương:

- Phát triển kinh tế;

- Nâng cao đời sống sức khỏe tinh thần;

- Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa;

- Phòng, chống tệ nạn xã hội;

- Bảo vệ môi trường.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2. Đề xuất các việc làm em có thể tham gia để phát triển cộng đồng ở địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 

b. Đề xuất các việc làm em có thể tham gia để phát triển cộng đồng ở địa phương

 

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

Giáo án powerpoint HĐTN 8 chân trời (bản 2) Chủ đề 4: Kinh doanh và tiết kiệm - Hoạt động 1,2

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Trò chơi “Giải quyết rắc rối”

  • Luật chơi:
  • Trong 3 phút, các em hãy liệt kê năm việc mình dự định làm và ước tính số tiền mình có thể tiết kiệm hay kiếm được để giải quyết tình huống cho sẵn dưới đây:

Tình huống

              Tháng vừa rồi, em chi nhiều hơn số tiền tiêu vặt em có và dùng hết số tiền em đã tiết kiệm được. Trong những tháng kế tiếp, em muốn kiểm soát việc chi tiêu để có một khoản tiền tích lũy cho bản thân.

  • Khi tham gia trò chơi, các em lắng nghe hai hiệu lệnh sau:
  • Lệnh 1: Suy nghĩ, viết nhanh câu trả lời lên giấy theo bảng mẫu cho sẵn dưới đây:
  • Lệnh 2: Chia sẻ câu trả lời với các bạn ngồi gần mình nhất.

Hoạt động 2:

Giới thiệu chủ đề

Mỗi người có nhiều cách để xây dựng tài chính cho bản thân và gia đình như lập kế hoạch chi tiêu để tiết kiệm tiền, lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với lứa tuổi… Nếu chủ động thực hiện những cách đó, chúng ta sẽ trở nên độc lập, tự tin hơn và có thể giúp đỡ được các thành viên trong gia đình.

CHỦ ĐỀ 4:

KINH DOANH VÀ TIẾT KIỆM

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:

TUẦN 13 – HOẠT ĐỘNG 1,2

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với lứa tuổi

Hoạt động 2: Tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và thể hiện khả năng thuyết phục người thân

Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng

Hoạt động 1:

Lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với lứa tuổi

Nhiệm vụ 1. Chia sẻ ý tưởng kinh doanh

Giải thích khái niệm ý tưởng kinh doanh: Ý tưởng kinh doanh là sự suy nghĩ, tính toán kĩ lưỡng về sản phẩm/ dịch vụ cụ thể mà một người có thể cung cấp cho cộng đồng.

Gợi ý: Một số ví dụ về ý tưởng kinh doanh hay của các bạn trẻ hiện nay

Trồng và bán rau sạch

Làm và bán sản phẩm thủ công

Làm và bán các loại bánh

VÍ DỤ GỢI Ý KHÁC

Hoa rất đam mê đan các đồ vật như mũ, khăn, móc chìa khóa,… Hoa nhận thấy mùa đông sắp tới, nhiều bạn có nhu cầu sử dụng các đồ vật này nên bạn quyết định đan một số sản phẩm thủ công để bán. Ngoài ra, bạn còn nhận các đơn làm theo yêu cầu của khách hàng.

Các em quan sát và tham khảo những ví dụ gợi ý ở trên để trả lời câu hỏi:

Các nhân vật trong ví dụ vì sao lại chọn ý tưởng kinh doanh đó?

Làm cách nào để xác định đó là một ý tưởng kinh doanh tốt?

Vậy theo em, cần làm gì và lưu ý điều gì để lựa chọn ý tưởng kinh doanh phù hợp lứa tuổi và điều kiện của mình?

KẾT LUẬN: Một số việc cần làm, những thông tin cần tìm hiểu để lựa chọn ý tưởng kinh doanh phù hợp lứa tuổi và điều kiện:

  • Xác định mục đích của việc kinh doanh dựa trên:

Tính năng, giá trị của sản phẩm đối với cộng đồng

Nhu cầu của xã hội đối với sản phẩm

KẾT LUẬN: Một số việc cần làm, những thông tin cần tìm hiểu để lựa chọn ý tưởng kinh doanh phù hợp lứa tuổi và điều kiện:

  • Đánh giá akhả năng của bản thân:

Biết cách/ có thể làm ra sản phẩm

Có kĩ năng quản lí chi tiêu, tích lũy đủ số vốn để thực hiện ý tưởng

Tiếp cận được nhiều khách hànacg mua sản phẩm

KẾT LUẬN: Lưu ý để lựa chọn ý tưởng kinh doanh phù hợp lứa tuổi và điều kiện:

Việc tìm hiểu nhu cầu của xã hội đối với sản phẩm có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức như:

khảo sát bằng Google Forms

tham khảo ý kiến của người thân

tìm đọc và phân tích thông tin trên Internet

Nhiệm vụ 2. Trao đổi những nội dung cần có trong kế hoạch kinh doanh

Giải thích khái niệm kế hoạch kinh doanh

Kế hoạch kinh doanh là một văn bản ghi đầy đủ mục tiêu mà cá nhân mong muốn đạt được thông qua việc bán hay cung cấp một sản phẩm/ dịch vụ, phương pháp và thời gian thực hiện các phương pháp đó để giúp đạt mục tiêu đề ra.

 => Xem nhiều hơn:

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

Từ khóa: Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 2, giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 2, tải giáo án chi tiết Hoạt động trải nghiệm 8 CTST bản 2

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay