Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 2 Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 cánh diều. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn GDKT&PL 11 CD.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều
Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều
Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều
Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều
Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều
Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều
Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều
Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 1. CẠNH TRANH, CUNG, CẦU TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 1 Cạnh tranh, cung, cầu trong kinh tế thị trường
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 2 Cung, cầu trong kinh tế thị trường.

CHỦ ĐỀ 2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM

  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 3 Thị trường lao động
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 4 Thị trường việc làm.

CHỦ ĐỀ 3. LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP

  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 5 Thất nghiệp.
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 6 Lạm phát

CHỦ ĐỀ 4. Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 7 Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh.

CHỦ ĐỀ 5. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 8 Đạo đức kinh doanh

CHỦ ĐỀ 6. VĂN HÓA TIÊU DÙNG

  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 9 Văn hóa tiêu dùng

CHỦ ĐỀ 7. QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN

  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 10 Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 11 Bình đẳng giới trong đời sống xã hội
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 12 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo.

CHỦ ĐỀ 8. MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 13 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 14 Quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 15 Quyền và nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 16 Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ Quốc.

CHỦ ĐỀ 9. MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 18 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 19 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 20 Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.
  • Giáo án KTPL 11 cánh diều Bài 21 Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

=> Xem nhiều hơn: Giáo án kinh tế pháp luật 11 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11 KÌ 2 CÁNH DIỀU

Giáo án Word bài: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ Quốc

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 16. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  • Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa cụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  • Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  • Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để xác định được quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc, hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa cụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.

Năng lực đặc thù:

  • Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong bảo vệ Tổ quốc, tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc. Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  • Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Có khả năng tham gia hoạt động thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc phù hợp với la tuổi.
  1. Phẩm chất:
  • Yêu nước: Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
  • Trách nhiệm: Tích cực tham gia, vận động người khác tham gia quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11, Giáo án;
  • Tranh/ ảnh, clip, câu chuyện, thông tin liên quan tới bài học;
  • Giấy A4, phiếu học tập, đồ dùng đơn giản;
  • Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint,...(nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11.
  • Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: HS bước đầu huy động được kiến thức, hiểu biết của mình để xác định tầm quan trọng của việc thực hiện quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  3. Nội dung:

- HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi.

- GV dẫn dắt vào bài học.

  1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa câu khẩu hiệu.
  2. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt vấn đề theo nội dung Mở đầu: Bảo vệ Tổ quốc không chỉ là nghĩa vụ mà còn là một trong những quyền chính trị cơ bản của công dân. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, mỗi người cần nghiêm túc, tự giác thực hiện các quy định của Hiến pháp và pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc trong đời sống.

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về khẩu hiệu "Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân".

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát quá trình HS làm việc cá nhân, hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 hoặc 2 HS nêu câu trả lời về ý nghĩa của khẩu hiệu.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về nội dung này, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay - Bài 16. Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc

  1. Mục tiêu: HS biết sử dụng ngôn ngữ, trao đổi, thảo luận, nghiên cứu thông tin và trường hợp để xác định các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi, thảo luận nhóm và nêu quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  3. Sản phẩm học tập: Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho HS:

+ Tự nghiên cứu các thông tin, đọc các trường hợp ở mục 1 trong SGK trang 111, 112.

+ Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK trang 113:

a) Em hãy xác định các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc trong các thông tin trên.

b) Căn cứ vào thông tin, em hãy nhận xét việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của từng chủ thể về bảo vệ Tổ quốc trong các trường hợp trên.

- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm nghiên cứu trường hợp và trả lời các câu hỏi.

- GV quan sát, đánh giá sơ bộ khả năng nhận ra ý tưởng mới của HS từ việc phân tích thông tin.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình:

a) Các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ bảo Tổ quốc của công dân trong Hiến pháp năm 2013, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, Luật Biên phòng Việt Nam năm 2020, Luật Công an nhân dân năm 2018.

b) Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của các chủ thể trong 3 trường hợp:

+ Trường hợp 1: V đã thực hiện đúng các quy định của Hiến pháp năm 2013, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015. Cụ thể, V đã tự nguyện đăng kí khám tuyển, xin tạm hoãn việc học để tham gia nghĩa vụ quân sự.

+ Trường hợp 2: Ông D đã thực hiện đúng các quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân thông qua việc tích cực thực hiện tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội đến người dân.

+ Trường hợp 3: Gia đình anh A tham gia bảo vệ biên giới đã thực hiện đúng quy định của Luật Biên phòng Việt Nam năm 2020.

- GV hướng dẫn HS lấy thêm ví dụ về các hoạt động tham gia bảo vệ Tổ quốc của công dân.

- Các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét và kết luận theo nội dung SGK.

- GV tổng kết và chuyển sang nội dung tiếp theo.

1. Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc

- Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội và bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.

- Bảo vệ Tổ quốc là quyền cơ bản, cao quý và là nghĩa vụ thiêng liêng của công dân. Công dân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật có quyền tham gia phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân. Công dân phải trung thành với Tổ quốc, tham gia thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình có trách nhiệm giáo dục, động viên và tạo điều kiện cho công dân tham gia bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động 2. Tìm hiểu hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc

  1. Mục tiêu: HS trao đổi, thảo luận về các thông tin, tình huống để xác định được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi, thảo luận nhóm và nêu hậu quả của các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  3. Sản phẩm học tập: Hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa cụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
  4. Tổ chức hoạt động:

 ..............

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint bài: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

Nêu quyền bình đẳng của công dân mà em biết.

  • Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
  • Bình đẳng giữa ông bà và cháu
  • Bình đẳng giữa anh chị em
  • Bình đẳng giữa cha mẹ và con

Bình đẳng trước pháp luật là quyền cơ bản của công dân, được quy định tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013 và trong các luật liên quan, được Nhà nước tôn trọng và bảo đảm thực hiện.

CHỦ ĐỀ 7 : QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT

BÀI 10QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT

01 Khái niệm công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

02 Công dân bình đẳng về trách nhiệm và pháp lí

03 Ý nghĩa quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đối với đời sống con người và xã hội

01 Khái niệm
công dân bình đẳng
về quyền và nghĩa vụ

(1) Hiến pháp năm 2013

Điều 16.

  1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
  2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội.

(2) Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

Điều 8. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự (Trích)

  1. Trong tố tụng dân sự mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội.

Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng trước Tòa án.

(Trường hợp 1) Mặc dù hoàn cảnh gia đình khác nhau, sau khi có kết quả kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, các bạn học sinh lớp 12A trường trung học phổ thông X đều đăng kí tham gia tuyển sinh đại học theo nguyện vọng của bản thân.

(Trường hợp 2) Anh Kiên và chị Hạnh cùng nộp hồ sơ đăng kí thành lập công ty tư nhân. Sau khi xem xét hồ sơ đăng kí kinh doanh, xét thấy hồ sơ của hai cá nhân này đầy đủ quy định của pháp luật, các cơ quan có thẩm quyền đã cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho anh Kiên và chị Hạnh trong thời hạn quy định.

(Tình huống 1) Ông N, bà M và bà V đều có cửa hàng bán quần áo may sẵn trên cùng một tuyến phố. Đến khi thu thuế, ông N và bà M đều thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. Riêng bà V luôn đề nghị công an thuế ưu tiên cho chậm nộp thuế hằng tháng, vì bà là phụ nữ và kinh tế gia đình khó khăn hơn ông N và bà. Đề nghị của bà V không được cơ quan thuế chấp nhận.

(Tình huống 2) Năm nay Q, P và K đều đủ 17 tuổi, đều thuộc diện đăng kí nghĩa vụ quân sự, theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự. Q và P đã thực hiện xong việc đăng kí, còn K thì không tới đăng kí cho rằng: bố của K là nhà kinh doanh thành đạt, đã nộp nhiều tiền thuế cho Nhà nước, nên K được miễn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự.

THẢO LUẬN NHÓM

NHÓM 1

Trong trường hợp 1 các bạn học sinh lớp 12A được hưởng quyền gì? Các bạn ấy có bị phân biệt đối xử vì hoàn cảnh gia đình không?

NHÓM 3

Trong trường hợp 1 vì sao cơ quan thuế không chấp nhận đề nghị nộp chậm thuế của bà V?

NHÓM 2

Ở trường hợp 2 thể hiện quyền nào của công dân?

NHÓM 4

Em đồng ý với ý kiến của bạn Q hay bạn K? Vì sao?

NHÓM 1

Trường hợp 1: Các bạn học sinh lớp 12A được hưởng quyền bình đẳng về học tập (bình đẳng về quyền, vì đều được đăng kí tham gia tuyển sinh vào đại học theo nguyện vọng cá nhân.

NHÓM 2

Trường hợp 2: Thể hiện quyền tự do kinh doanh, của công dân.

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều
Giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án kinh tế pháp luật 11 cánh diều

Từ khóa: giáo án kinh tế pháp luật 11 cánh diều, tải giáo án giáo dục kinh tế và pháp luật 11 CD đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 2 kinh tế pháp luật 11 cánh diều, tải giáo án word và điện tử KTPL 11 kì 2 CD

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay