Giáo án lịch sử 10 cánh diều bài 15: Một số thành tựu của văn minh đại việt (3 tiết)

Giáo án bài 15: Một số thành tựu của văn minh đại việt (3 tiết) sách lịch sử 10 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của lịch sử 10 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án lịch sử 10 cánh diều bài 15: Một số thành tựu của văn minh đại việt (3 tiết)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Lịch sử 10 cánh diều theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 15: MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT

 (3 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt về chính trị, kinh tế, văn hóa (tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng, giáo dục, văn học, nghệ thuật).
  • Phân tích được ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
  • Đưa ra nhận xét về những ưu điểm và hạn chế của nền văn minh Đại Việt.
  • Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về thành tựu của nền văn minh Đại Việt.
  • Trân trọng những giá trị trường tồn của nền văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết về nền văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá về đất nước, con người, di sản văn hóa Việt Nam.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giao tiếp và hợp tác: thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để tìm hiểu về các thành tựu cơ bản và ý nghĩa của văn minh Đại Việt. Trân trọng giá trị trường tồn của nền văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết về nền văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá về đất nước, con người, di sản văn hóa Việt Nam.
  • Tự chủ và tự học: thông qua việc đưa ra nhận xét về những ưu điểm và hạn chế của nền văn minh Đại Việt; biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về thành tựu của nền văn minh Đại Việt.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua biết sử dụng các phương pháp học tập tích cực để giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách chủ động.
  • Năng lực lịch sử:
  • Tìm hiểu lịch sử: thông qua việc sử dụng tư liệu viết, tranh ảnh,…để nêu được một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt về chính trị, kinh tế, văn hóa (tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng), giáo dục, văn học, nghệ thuật,…
  • Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua việc phân tích được ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt.
  1. Phẩm chất
  • Bồi dưỡng truyền thống yêu nước, lòng tự hào về thành tựu của văn minh Đại Việt và sự biết ơn đối với những người đã sáng tạo ra nền văn minh đó.
  • Trân trọng những giá trị trường tồn của nền văn minh Đại Việt và có ý thức bảo tồn và phát huy giá trị của văn minh Đại Việt.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
  • Tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài học Một số thành tựu của văn minh Đại Việt.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Lịch sử 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật; HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân về văn minh Đại Việt để trả lời câu hỏi
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các ô chữ hàng ngang, hàng dọc có liên quan đến bài học Một số thành tựu của văn minh Đại Việt.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật, nêu vấn đề cho HS tìm ô chữ chìa khóa của bài học. HS có quyền chọn bất kì ô chữ nào để giải đố, cá nhân HS nào giải đúng ô chữ sẽ được điểm cộng.

- GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn:

+ Ô chữ A (7 chữ cái): Công trình được vua Lý Thánh Tông cho dựng vào năm 1070 để thờ Khổng Tử.

+ Ô chữ B (10 chữ cái): Công trình kiến trúc được xây dựng dưới thời Nguyễn trở thành biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

+ Ô chữ C (11 chữ cái): Tác phẩm của Trần Hưng Đạo sáng tác nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân sĩ trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

+ Ô chữ D (10 chữ cái): Trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

+ Ô chữ E (9 chữ cái): Công trình được xây dựng vào thời Lê sơ nhằm mục đích vinh danh người tài.

+ Ô chữ G (10 chữ cái): Loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc sắc phát triển từ thời Lý.

+ Ô chữ H (9 chữ cái): Tên gọi thành Đại La vào thời Lý.

+ Ô chữ I (13 chữ cái): Một trong “An Nam tứ đại khí” gắn liền với tứ linh.

+ Ô chữ K (6 chữ cái): Dòng văn học phát triển mạnh ở thế kỉ X - XV.

+ Ô chữ L (7 chữ cái): Hệ tư tưởng giữ vị trí độc tôn vào thời Lê Sơ.

 

+ Ô chữ M (8 chữ cái): Thầy giáo nổi tiếng thời Trần đã dâng Thất trảm sớ.

+ Ô chữ N (7 chữ cái): Ông tổ nghề thuốc nam của Việt Nam.

+ Ô chữ O (8 chữ cái): Ông là chủ biên bộ Đại Việt sử ký.

+ Ô chữ P (7 chữ cái): Tên gọi khác của Luỹ Trường Dục.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức, hiểu biết thực tế của bản thân về văn minh Đại Việt để trả lời câu hỏi.

- HS tìm ô chữ hàng dọc (ô chữ chủ đề).

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS xung phong trả lời:

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

A

N

M

I

E

U

 

B

 

 

 

C

O

T

C

O

H

A

N

O

I

 

 

 

 

C

 

 

H

I

C

H

T

U

O

N

G

S

I

 

 

 

 

D

Q

U

O

C

T

U

G

I

A

M

 

 

 

 

 

 

 

E

 

B

I

A

T

I

E

N

S

I

 

 

 

 

 

 

 

G

 

 

 

M

U

A

R

O

I

N

U

O

C

 

 

 

 

H

 

 

 

 

 

 

 

 

T

H

A

N

G

L

O

N

G

I

C

H

U

O

N

G

Q

U

I

D

I

E

N

 

 

 

 

K

 

 

 

 

 

C

H

U

H

A

N

 

 

 

 

 

 

L

 

 

 

 

 

N

H

O

G

I

A

O

 

 

 

 

 

M

 

 

 

 

 

 

C

H

U

V

A

N

A

N

 

 

 

N

 

 

 

 

 

T

U

E

T

I

N

H

 

 

 

 

 

O

 

 

 

 

 

 

 

 

L

E

V

A

N

H

U

U

 

P

 

 

 

 

 

 

L

U

Y

T

H

A

Y

 

 

 

 

 

Ô chữ chủ đề: VĂN MINH ĐẠI VIỆT

- GV mời đại HS khác nhận xét, trả lời câu hỏi (nếu có ý kiến khác).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, trình chiếu hoàn chỉnh các ô chữ hàng ngang và ô chữ chủ đề.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau đi giải những ô chữ về một số thành tựu của văn minh Đại Việt. Vậy, nền văn minh Đại Việt đã đạt được những thành tựu tiêu biểu gì? Nền văn minh Đại Việt có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu kĩ hơn qua bài học ngày hôm nay – Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về chính trị

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được thành tựu cơ bản về chính trị của văn minh Đại Việt.
  2. Nội dung: GV cho HS làm việc theo nhóm, tìm hiểu thành tựu của văn minh Đại Việt trên lĩnh vực chính trị, tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nước và luật pháp. GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một trong những nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin mục 1.1 và quan sát sơ đồ 15 để tìm hiểu thành tựu về tổ chức bộ máy nhà nước.

- Nhiệm vụ 2: Đọc thông tin, tư liệu mục 1.2 để tìm hiểu thành tựu luật pháp.

  1. Sản phẩm học tập: HS trình bày và ghi được vào vở thành tựu cơ bản về chính trị của văn minh Đại Việt.
  2. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.

- GV hướng dẫn các nhóm đọc thông tin mục 1.1kết hợp quan sát Sơ đồ 15 SGK tr.99, 100, trao đổi và thực hiện đồng thời nhiệm vụ sau: Trình bày những thành tựu về tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt.

- GV hướng dẫn các nhóm khai thác Sơ đồ 15 bằng việc trả lời một số câu hỏi gợi mở:

+ Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông như thế nào?

+ Vai trò của vua, các quan đại thần và các cơ quan văn phòng, hành chính, giám sát, chuyên môn ra sao?

+ Nhà nước quản lí chính quyền ở các cấp địa phương như thế nào?

à HS rút ra nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông (theo thể chế quân chủ và điển hình thời phong kiến Đại Việt, được tổ chức chặt chẽ, thống nhất từ TW đến địa phương).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 1.1, sơ đồ 15 để tìm hiểu về chính trị của văn minh Đại Việt. Sau đó, HS thảo luận cặp đôi và thống nhất đáp án.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 cặp đôi trình bày thành tựu cơ bản về chính trị của văn minh Đại Việt trên phương diện tổ chức bộ máy nhà nước.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về thành tựu cơ bản về chính trị của văn minh Đại Việt trên phương diện tổ chức bộ máy nhà nước.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Nhiệm vụ 2

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo cặp đôi.

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1.2, kết hợp khai thác tư liệu trong Đại Việt sử ký toàn thư, Quốc triều hình luật SGK tr.100, 101 và thực hiện nhiệm vụ: Nêu và phân tích vai trò của luật pháp đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt.

- GV hướng dẫn HS khai thác tư liệu để thảo luận:

+ Khai thác tư liệu trong Đại Việt sử ký toàn thư để hiểu được giá trị của việc ban hành bộ Hình thư (bộ luật thành văn đầu tiên của Việt Nam).

+ Khai thác tư liêụ trong Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) để hiểu nội dung cơ bản của luật pháp thời Lê sơ.

à Tác động tích cực của luật pháp thời phong kiến đối với dân tộc.

- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

+ So sánh tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, Trần với thời Lê sơ.

à GV gợi ý: Quyền lực ngày càng tập trung vào tay vua à Nhà nước quân chủ điến hình.

+ Điểm chung của các bộ luật thời Lý, Trần, Lê sơ, Nguyễn là gì?

à Gợi ý: Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, bảo vệ an ninh đất nước.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 1.2, kết hợp khai thác thông tin trong Đại Việt sử ký toàn thư và Quốc triều hình luật để tìm hiểu về luật pháp Đại Việt . Sau đó, HS thảo luận cặp đôi và thống nhất đáp án.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 cặp đôi trình bày thành tựu cơ bản về chính trị của văn minh Đại Việt trên phương diện luật pháp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về thành tựu cơ bản về chính trị của văn minh Đại Việt trên phương diện luật pháp.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Tìm hiểu về chính trị

1.1. Chính trị

- Tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt không ngừng được củng cố, hoàn thiện từ trung ương đến địa phương. - Việc thành lập cơ quan hành chính, pháp lí, chuyên môn, giám sát,... thể hiện vai trò tổ chức, quản lí của nhà nước ngày càng chặt chẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2. Luật pháp

- Nhà nước tăng cường quản lí xã hội thông qua luật pháp.

- Nội dung chủ yếu của luật pháp qua các triều đại phong kiến Đại Việt:

+ Đề cao tính dân tộc và chủ quyền quốc gia.

+ Bảo vệ quyền lực của vua, quý tộc, quan lại.

+ Bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

+ Bảo vệ quyền lợi của nhân dân, trong đó có quyền lợi của phụ nữ.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Lịch sử 10 cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ 10 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án lịch sử 10 cánh diều bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử (3 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠ

Giáo án lịch sử 10 cánh diều bài: Nội dung thực hành chủ đề 4 - Văn minh đông nam á (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 10 CÁNH DIỀU

Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều bài: Thực hành chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều bài: Thực hành chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều bài 7: Một số nền văn minh phương tây

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều bài 11: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh đông nam á thời kì cổ - trung đại

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay