Kênh giáo viên » Hóa học 9 » Giáo án powerpoint hóa học 9

Giáo án powerpoint hóa học 9

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint hóa học 9. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn hóa học 9 của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint hóa học 9
Giáo án powerpoint hóa học 9
Giáo án powerpoint hóa học 9
Giáo án powerpoint hóa học 9
Giáo án powerpoint hóa học 9
Giáo án powerpoint hóa học 9
Giáo án powerpoint hóa học 9
Giáo án powerpoint hóa học 9

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint hóa học 9

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

1. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG HÓA HỌC 9

Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

  • Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
  • Bài 2: Một số oxit quan trọng
  • Bài 3: Tính chất hóa học của axit
  • Bài 4: Một số axit quan trọng
  • Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng
  • Bài 9: Tính chất hóa học của muối
  • Bài 10: Một số muối quan trọng
  • Bài 11: Phân bón hóa học
  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối

Chương 2: Kim loạiBài 15: Tính chất vật lí của kim loại

  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
  • Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
  • Bài 18: Nhôm
  • Bài 19: Sắt
  • Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
  • Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
  • Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
  • Bài 24: Ôn tập học kì 1

Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  • bài 25: Tính chất của phi kim
  • Bài 25: Tính chất của phi kim
  • Bài 25: Tính chất của phi kim
  • Bài 26: Clo
  • Bài 27: Cacbon
  • Bài 28: Các oxit của cacbon
  • Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
  • Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng

Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu

  • Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
  • Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 36: Metan
  • Bài 37: Etilen
  • Bài 38: Axetilen
  • Bài 39: Benzen
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
  • Bài 41: Nhiên liệu
  • Bài 42: Luyện tập chương 4 : Hiđrocacbon - Nhiên liệu
  • Bài 43: Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon

Chương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime

  • Bài 44: Rượu etylic
  • Bài 45: Axit axetic
  • Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
  • Bài 47: Chất béo
  • Bài 49: Thực hành - Tính chất của rượu và axit
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
  • Bài 50: Glucozơ
  • Bài 51: Saccarozơ
  • Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
  • Bài 53: Protein
  • Bài 54: Polime
  • Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit
  • Bài 56: Ôn tập cuối năm

2. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn: …./…./….

Ngày dạy: …./…./….

Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( Tiếp )

Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9

Thời gian thực hiện: tiết

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Trình bày được:

- Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp

- Nhận hiểu được muối sunfat và axit sunfuric

- Sử dụng an toàn những Axit này trong quá trình làm thí nghiệm

- Vận dụng t/c của Axit trong việc giải các bài toán định tính, định lượng kĩ năng phân biệt các chất khi mất nhãn.

  1. Năng lực cần hướng đến:

Phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung

Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

  1. 3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN

- Đồ dùng thiết bị: Chuẩn bị cho các thí nghiệm gồm

+ Hoá chất: dung dịch H2SO4 (l) , BaCl2, Na2SO4

+ Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút

- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, học tốt hóa học 9.

- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học trực quan, vấn đáp – tìm tòi, thực hành - quan sát, trình bày 1 phút, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, hỏi và trả lời.

  1. Chuẩn bị của HS:

- Học kĩ nội dung bài học

- Chuẩn bị nước vệ sinh thí nghiệm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu:

HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

  1. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ sau đó giới thiệu về chủ đề.

- Kiểm tra BT6 sgk/19

- Gọi hs lên bảng chữa

Vì Fe dư nên HCl p/ứng hết.

nFe =

a, Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 ­

Tỉ lệ p/ứng 1 2 1 1

Đề cho: 0,15 0,3 0,15 ¬ 0,15

b, mFe = 0,15.56 = 8,4(g)

c,

  1. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới.
  2. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ, lắng nghe.

Gv yêu cầu h/s :Nêu tính chất hoá học của axit HCl và viết PTHH cho mỗi tính chất .Sau khi học sinh trả lời GV nhận xét và ghi điểm ,GV dựa vào phần trả lời của h/s để giới thiệu bài: Các phương pháp sản xuất axit sunfuric, phân biệt axit sunfuric với muối sunfat bằng cách nào ? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề đó.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách sản xuất H2SO4 ( 15 phút )

  1. a) Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về cách sản xuất H2SO4
  2. b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
  3. c) Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Cho hs nghiên cứu thông tin sgk.

- Nêu phương pháp tiếp xúc và các công đoạn sản xuất

- Gv: Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: Trong các công đoạn sản xuất H2SO4 tạo ra SO2, SO3 gây ô nhiêm môi trường.

- Em có biện pháp gì để hạn chế ko gây ô nhiễm môi trường ko khí ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nghiên cứu sgk/18

- Nêu được phương pháp, các công đoạn, nguyên liệu sx

- Lắng nghe, ghi bài

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày, rút ra kết luận ® HS khác nhận xét và bổ sung

- Ghi bài vào vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và hoàn chỉnh lại kiến thức.

 

- Trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc

- Các công đoạn sản xuất :

t0

- Nguyên liệu S, FeS2,

k khí , , H2O .

 

S + O2SO2

 

V2O5

2SO2 +O2 2SO3

 

SO3 + H2O ® H2SO4

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nhận biết H2SO4 và muối Sunfat ( 18 phút )

  1. a) Mục tiêu: Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
  2. b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
  3. c) Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm

+ Cho vào ống nghiệm 1: 1ml H2SO4 (l)

+ Cho vào ống nghiệm 2: 1ml Na2 SO4

Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3 - 4 giọt BaCl2.

- Y/c hs: Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH ?

- GV thông báo: gốc (SO) trong các phân tử H2SO­4 hoặc Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Ba trong phân tử BaCl­2 tạo thành kết tủa trắng.

- Từ thí nghiệm trên hs rút ra cách nhận biết H2SO4 và muối Sunfat ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Lắng nghe hướng dẫn, làm thí nghiệm theo nhóm

- Trả lời

- Lắng nghe

- Rút ra kết luận

- Lắng nghe, ghi bài

- Đọc ghi nhớ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày, rút ra kết luận ® HS khác nhận xét và bổ sung

- Ghi bài vào vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv chốt kiến thức

- Y/c hs đọc ghi nhớ sgk

 

V. Nhận biết Axit

Sunfuric và muối

Sunfat

* TN:

Cho vào ống nghiệm 1: H2SO4 + BaCl2.

Cho vào ống nghiệm 2: Na2SO4 + BaCl2

* Hiện tượng: xuất hiện ¯ trắng

* PTPƯ:

H2SO4 + BaCl2 ®BaSO4 ¯ + 2HCl

Na2SO4+BaCl2®BaSO4 ¯ + 2NaCl

* Nhận biết:

- Dùng thuốc thử và dung dịch muối bari: BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 ; có thể dùng 1 số kim loại hoạt động: Mg, Zn, Al, Fe phân biệt

* Ghi nhớ: sgk

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học
  3. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
  4. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học
  5. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.

Bài tập: Trình bày pp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4

Giải:

- Nhỏ các dung dịch trên vào mẩu giấy quỳ tím nếu thấy:

Quì tím ® đỏ là H2SO4, xanh là KOH, không chuyển màu là K2SO4, KCl

- Nhỏ 1 - 2 giọt BaCl2 vào 2 ống nghiệm chưa phân biệt được nếu thấy:

Xuất hiện ¯ trắng là dung dịch K2SO4, không xuất hiện ¯ trắng là dung dịch KCl

PTHH: K2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 ¯ + 2 KCl

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học làm bt
  3. b) Nội dung: gv đưa ra câu hỏi, Hs sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành
  4. c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS
  5. d) Tổ chức thực hiện:

B1: GV giao nhiệm vụ:

-GV yêu cầu hs nêu tính chất hoá học của axit ,H2SO4đạc ,ứng dụng của H2SO4,sản xuất H2SO4,nhận biết H2SO4và muối SO4

-GV hướng dẫn học sinh giải bài tập 3sgk trang 19

B2: Hs tiếp nhận thông tin và suy nghĩ trả lời

B3: HS trình bày câu trả lời, một số HS khác nhận xét, đánh giá.

B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt lại bài học.

*Hướng dẫn về nhà:

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

- Bài tập còn lại sgk/19

- Xem trước bài 5

Giáo án powerpoint hóa học 9
Giáo án powerpoint hóa học 9

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án Hóa học 9 kì 1 soạn theo công văn 5512

Từ khóa: Giáo án powerpoint hóa 9, GA trình hóa học 9, GA điện tử hóa học lớp 9

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay