Giáo án PowerPoint ngữ văn 6 Cánh diều Bài 4: Nguyên Hồng - Nhà văn của nhữn người cùng khổ

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 6 - sách Cánh diều. Giáo án Bài 4: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint ngữ văn 6 Cánh diều Bài 4: Nguyên Hồng - Nhà văn của nhữn người cùng khổ


Bài 4. NGUYÊN HỒNG – NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ

KHỞI ĐỘNG

Qua văn bản Trong lòng mẹ, các em thấy Nguyên Hồng là người như thế nào? Em có ấn tượng gì sâu đậm nhất về con người Nguyên Hồng?

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ CHUẨN BỊ NHÓM

  • Dựa vào tìm hiểu ở nhà, em hãy trình bày những hiểu biết về tác giả và tác phẩm?
  • Khái niệm văn bản nghị luận và đặc điểm của văn nghị luận
  • Xác định thể loại của VB? chỉ ra những yếu tố đặc trưng của thể loại? Văn bản này viết về vấn đề gì?
  1. TÌM HIỂU CHUNG

Dựa vào tìm hiểu ở nhà, em hãy trình bày những hiểu biết về tác giả và tác phẩm?

  1. Văn bản nghị luận
  • Là loại văn bản nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó.
  • Để thuyết phục, người viết, người nói phải nêu lên được ý kiến của mình sau đó dùng lí lẽ và các bằng chứng cụ thể làm sáng tỏ ý kiến ấy.

Văn bản nghị luận

  1. Tác giả

- Tên: Nguyễn Đăng Mạnh

- Năm sinh – năm mất: 1930 – 2018

- Quê ở Hà Nội.

- Ông được coi là nhà nghiên cứu đầu ngành về văn học Việt Nam hiện đại và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân. 

  1. Tác phẩm
  • Xuất xứ: Trích Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh, tập 1, 2005.
  • Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
  • Thể loại: VB nghị luận văn học
  • Vấn đề nghị luận: viết về Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ.

 Bố cục: 3 phần

  • P1: Nguyên Hồng là nhà văn nhạy cảm.
  • P2: Tuổi thơ thiếu tình thương của Nguyên Hồng.
  • P3: Hoàn cảnh sống cực khổ của Nguyên Hồng.
  1. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Những dẫn chứng cho thấy: Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động, rất dễ khóc

+ Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chỉ từng chia bùi sẻ ngọt.

+ Khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước.

+ Khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại.

+ Khóc khi kể lại những nỗi đau, oan trái của những nhân vật.

  1. Nguyên Hồng là nhà văn nhạy cảm

- Nguyên Hồng rất dễ xúc động, rất dễ khóc.

- Nghệ thuật: Liệt kê, điệp từ, điệp cấu trúc "Khóc khi...."

- Không biết Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần.

- Mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt từ trái tim nhạy cảm. → So sánh.

=> Tâm hồn nhạy cảm, dễ xúc động của Nguyên Hồng.

  1. Tuổi thơ thiếu tình thương của Nguyên Hồng

PHIẾU HỌC TẬP

  • Thời gian: 3 phút
  • Nhiệm vụ: Đọc văn bản và hoàn thành các nội dung sau

+ Nội dung phần 2 là gì?

+ Tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào để chứng minh?

+ Qua những dẫn chứng đó, em cảm nhận như thế nào về nhà văn Nguyên Hồng

  • Lí lẽ: Con người ấy thiếu thốn tình thương từ nhỏ nên luôn khao khát tình thương và dễ cảm thông với những người bất hạnh.
  • Dẫn chứng:
  • Hoàn cảnh gia đình éo le
  • Bị khinh ghét, sống trong cô đơn
  • Nguyên Hồng có một tuổi thơ bất hạnh, thiếu thốn, khao khát cả vật chất lẫn tình thương nên luôn khao khát tình thương và dễ thông cảm với người bất hạnh.
  1. Hoàn cảnh sống cơ cực của Nguyên Hồng

+ Vẻ ngoài: thoạt đầu tiếp xúc không thể phân biệt với những người dân lam lũ hay những bác thợ cày nước da sạm màu nắng gió.

+ Lối sinh hoạt: thói quen ăn mặc, đi đứng, nói năng, thái độ giao tiếp, ứng xử, thích thú riêng trong ăn uống,...

=> Lối sinh hoạt: thói quen ăn mặc, đi đứng, nói năng, thái độ giao tiếp, ứng xử, thích thú riêng trong ăn uống,...

III. TỔNG KẾT

Nội dung: VB đã chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn nhạy cảm, khao khát tình yêu thường và đồng cảm với phụ nữ, trẻ em, người lao động và người dân nghèo. Sự đồng cảm và tình yêu đặc biệt ấy xuất phát từ chính hoàn cảnh xuất thân và môi trường sống của ông.

Nghệ thuật

  • Văn nghị luận sắc bén, chặt chẽ.
  • Sử dụng một số biện pháp tu từ: liệt kê, so sánh, điệp.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Khi nhắc tới những lần Nguyên Hồng khóc, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  1. Điệp từ, cấu trúc và liệt kê
  2. Ẩn dụ và liệt kê.
  3. So sánh và liệt kê.
  4. Nhân hóa và liệt kê.

Câu 2: Đáp án nào không nêu lên hoàn cảnh gia đình của Nguyên Hồng?

  1. Mẹ túng quẫn phải đi tha hương cầu thực.
  2. Mẹ bị gia đình chồng ghét bỏ.
  3. Mẹ túng quẫn phải đi tha hương cầu thực.
  4. Bố trăng hoa, nghiện ngập lúc Nguyên Hồng 12 tuổi.

Câu 3: Chi tiết nào không cho thấy nguồn gốc ra đời và sự lớn lên khác thường, thần kì của Thạch Sanh

  1. Trong cách ăn mặc và cách uống rượu.
  2. Trong cách ăn mặc và hình dáng.
  3. Trong hình dáng và cách uống rượu.
  4. Trong hình dáng và lối sinh hoạt.

VẬN DỤNG

Viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nguyên Hồng, trong đó có sử dụng một trong các thành ngữ sau: chân lấm tay bùn, khố rách áo ôm, đầu đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng. 

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học bài cũ

Đọc trước bài: Vẻ đẹp một bài ca dao

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Ngữ văn 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay