Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo Ôn tập bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài Ôn tập và Đánh giá cuối học kì I (Tiết 2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo cả năm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Cả lớp hãy cùng nhau hát một bài sôi động trước khi vào tiết học nhé!

 

TIẾT 1: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I

Luyện tập đọc hiểu văn bản

Luyện tập đại từ

Luyện tập kết từ

Luyện tập về mở rộng vốn từ Hạnh phúc, Cộng đồng

Luyện viết văn

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Luyện đọc

Ôn tập kiến thức

Tiếng Việt

01

02

Ôn tập phần Viết

03

 

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN ĐỌC

Nhiệm vụ:

Đọc trôi chảy các khổ thơ hoặc bài thơ cần thuộc và các bài văn trong gần cuối học kì I.

Yêu cầu:

Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 

HOẠT ĐỘNG NHÓM 4:

Ôn lại kiến thức đã học về đại từ, kết từ và mở rộng vốn từ Hạnh phúc và Cộng đồng.

HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

 

Hệ thống lại kiến thức đã học

Đại từ:

Những từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô: tôi, chúng tôi, nó, chúng nó,...), để hỏi (đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, bao nhiêu,...) hoặc để thay thế các từ ngữ khác (đại từ thay thế: này, đây, đó, thế, vậy,...).

 

Hệ thống lại kiến thức đã học

Kết từ

Từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu với nhau như: và, với, hay, hoặc, vì, do, của,… Có những kết từ dùng theo cặp (cặp kết từ) như: mặc dù … nhưng, vì … nên, nếu … thì, không những … mà còn,…

 

HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP PHẦN VIẾT

Bản báo cáo công việc có bao nhiêu phần? Đó là những phần nào?

Bài văn kể chuyện sáng tạo là gì?

Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào?

 

Bản báo cáo công việc gồm 3 phần

Mở đầu

Nội dung

Phần cuối

  • Tên tổ chức viết báo cáo
  • Quốc hiệu, tiêu ngữ hoặc tên tổ chức
  • Địa điểm, thời gian viết báo cáo
  • Tên báo cáo
  • Báo cáo cụ thể các hoạt động đã thực hiện được
  • Ý kiến đề xuất (nếu có)
  • Chức vụ, họ tên và chữ kí của người đại diện tổ chức viết báo cáo.

 

Bài văn kể chuyện sáng tạo là kể câu chuyện trong đó có một (hoặc một số sự việc) của câu chuyện được viết thêm những chi tiết mới như: tả đặc điểm của người, vật; kể lại hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật; bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật hoặc người kể chuyện.

 

Triển khai

Kết thúc

Giới thiệu tên bộ phim, tên nhân vật,…

Mở đầu

Nêu những đặc điểm nổi bật về ngoại hình, hoạt động, tính cách,… của nhân vật (đưa dẫn chứng)

Nêu cảm nghĩ về nhân vật và ý nghĩa, giá trị của bộ phim.

Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình

 

PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC

LUYỆN TẬP

 

Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu:

Nói với con

Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ

Một bước chạm tiếng nói

Hai bước tới tiếng cười

Người đồng mình yêu lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát

Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.

 

Người đồng mình thương lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung

nghèo đói

Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh

Không lo cực nhọc

Người đồng mình thô sơ da thịt

Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương

Còn quê hương thì làm phong tục

Con ơi tuy thô sơ da thịt

Lên đường

Không bao giờ nhỏ bé được

Nghe con.

Y Phương

 

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Bài thơ Nói với con được làm theo thể thơ gì?

A. Năm chữ

B. Lục bát

C. Tám chữ

D. Tự do

 

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của người đồng mình?

A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất.

B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh.

C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí.

D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai.

 

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 3: Cụm từ lên thác xuống ghềnh là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

 

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 4: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương đã giúp em hiểu về điều gì ?

A. Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của người miền núi.

B. Sức sống của người miền núi.

C. Tâm hồn của người miền núi.

D. Vẻ đẹp của rừng núi.

 

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 5: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương , gợi nhắc chúng ta điều gì ?

A. Phải biết ơn cha mẹ.

B. Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình.

C. Phải biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.

D. Phải có tình cảm gắn bó với truyền thống , với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.

 

Câu 6: Nhà thơ đã ca ngợi những tình cảm tốt đẹp nào của “người đồng mình” qua lời nói của người cha với con?

  • “Người đồng mình thương lắm con ơi”: Nhắc đứa con hiểu và đồng cảm với nỗi khổ cực nhưng giàu tình thương và đáng tự hào của người đồng mình.

 

Câu 6: Nhà thơ đã ca ngợi những tình cảm tốt đẹp nào của “người đồng mình” qua lời nói của người cha với con?

• Con phải biết sống “như sông như suối” dùng chính nội lực của mình để trải qua gian nan, thử thách.

→ Thể hiện chí hướng, tầm vóc, sức sống của ý chí con người, quê hương.

 

Câu 6: Nhà thơ đã ca ngợi những tình cảm tốt đẹp nào của “người đồng mình” qua lời nói của người cha với con?

  • “Người đồng mình thô sơ da thịt” nhưng “chẳng mấy ai nhỏ bé” là lời khẳng định chắc chắn rằng sự.
  • “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục": người đồng mình giàu lòng tự tôn dân tộc, có ý thức về dân tộc cũng như nền văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo. Trân trọng phong tục, tập quán, hướng về cội rễ chính là cách “người đồng mình” tự hào về quê hương.

 

Câu 6: Nhà thơ đã ca ngợi những tình cảm tốt đẹp nào của “người đồng mình” qua lời nói của người cha với con?

→ Tác giả khẳng định phẩm chất của người đồng mình, phẩm chất của quê hương, bởi sức sống của quê hương do người đồng mình tạo ra, bằng lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương, sự gần gũi.

 

PHẦN 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP

 

Bài 1: Chọn kết từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong từng câu : nhưng, còn , và , hay, nhờ.

a) Chỉ ba tháng sau…………siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.

b) Ông tôi đã già……………..không một ngày nào ông quên ra vườn.

c) Tấm rất chăm chỉ …………Cám thì lười biếng.

d) Mình cầm lái ……….cậu cầm lái?

e) Mây tan………….mưa tạnh dần.

nhưng

nhờ

còn

hay

 

Bài 2: Đọc các câu dưới đây và tìm đại từ:

Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :

- Xin ông thả cháu ra.

Sói trả lời :

- Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?

( Theo Lép Tôn- xtôi )

 

Bài 3: Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc:

  • Từ đồng nghĩa: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…
  • Từ trái nghĩa: bất hạnh, đau khổ, đau buồn, sầu thảm, bi thảm, tuyệt vọng

 

PHẦN 3: VIẾT

LUYỆN TẬP

 

Câu 1: Viết một bài văn kể chuyện Tấm Cám theo trí tưởng tượng của em.

Gợi ý:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án

  • Đã có đủ kì I
  • Liên tục bổ sung để 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án dạy thêm

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 850k

=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại

Khi đặt nhận ngay:

  • Word dạy: đủ  kì I
  • Powepoint: đủ kì I
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Mẫu đề thi cấu trúc mới: đầy đủ ma trận, lời giải chi tiết, thang điểm
  • PPCT, file word lời giải SGK

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay