Giáo án ppt kì 2 Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo
Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 TIẾNG VIỆT 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 1: Điều kì diệu dưới những gốc anh đào
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 1: Bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Giờ Trái Đất
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Thảo luận theo chủ đề Vì môi trường xanh
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Cách nối các vế trong câu ghép
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Lập dàn ý cho bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Rừng xuân
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân Trồng và chăm sóc cây cối, vật nuôi
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- ………………………..
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Chiền chiện bay lên
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Bài ca về mặt trời
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngữ
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Vào hạ
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề Điều em muốn nói
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY
BÀI 2
QUAN SÁT TÌM Ý CHO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Nhận xét về cách quan sát trong bài văn tả người.
Hoạt động 2: Thực hành quan sát một người thân.
NHẬN XÉT VỀ CÁCH QUAN SÁT TRONG BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
Các em hãy đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Người thợ rèn
Bác thợ rèn cao lớn, cao lớn nhất vùng. Vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức, dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ, to, xanh, trong ngời như thép. Quai hàm bạnh của bác rung lên với những tràng cười. Những tiếng thở rền vang như ngáy, giống như nhịp thở phì phò của ống bễ.
Tôi được ngắm bác thợ rèn lần đầu vào một buổi chiều thu. Bác đang rèn một lưỡi cày. Áo sơ mi phanh ra để lộ bộ ngực lực lưỡng mà mỗi hơi thở làm hằn lên những chiếc xương sườn của cái lồng ngực như bằng sắt ấy. Bác ngửa ra sau lấy đà, rồi giáng búa xuống. Và cứ như thế, luôn luôn như thế, không lúc nào dừng. Thân mình bác lắc lư uyển chuyển dưới sức thúc đẩy mãnh liệt của các cơ bắp. Bác quay những vòng tròn đều đặn, mang theo vô số tia lửa và để lại ánh chớp trên đe.
Theo Ê-min Dô-la, Huỳnh Lý dịch
CÂU HỎI:
a. Bài văn tả ai?
b. Tác giả chọn tả những đặc điểm hình dáng và hoạt động nào của người đó? Mỗi đặc điểm, hoạt động được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
c. Em học được điều gì từ cách tác giả lựa chọn những đặc điểm ngoại hình và hoạt động để miêu tả người đó?
Câu 1:
- Bài văn tả bác thợ rèn
- Tác giả chọn tả:
- Hình dáng
Vai | cuộn khúc. |
Tầm vóc | cao lớn, cao lớn nhất vùng. |
Cánh tay | ám đen khỏi lửa và bụi búa sắt. |
Đôi mắt | trẻ, to, xanh, trong ngời (như thép). |
Khuôn mặt | vuông vức. |
Tóc | rậm, dày. |
Quai hàm | bạnh. |
Tiếng thở | rền vang (như ngày). |
Bộ ngực | lực lưỡng (như bằng sắt). |
- Hoạt động: rèn một lưỡi cày:
Hơi thở hằn lên những chiếc xương sườn của cái lồng ngực như bằng sắt.
Ngửa ra sau lấy đà, rồi giáng búa xuống.
Thân mình lắc lư uyển chuyển.
Quay những vòng tròn đều đặn, mang theo vô số ảnh lửa và để lại ánh chớp trên đe.
c. Đọc lại bài văn, kết hợp quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
Gợi ý: Tác giả lựa chọn những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu, nổi bật thể hiện vẻ đẹp ngoại hình, sức vóc cũng như hoạt động quen thuộc, gắn với nghề nghiệp, thể hiện tinh thần, thái độ đối với công việc
Giúp người đọc hình dung rõ nét về hình dáng và hoạt động, cảm nhận về sức vóc khoẻ khoắn, sự dẻo dai của bác thợ rèn.
THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT NGƯỜI THÂN
Bài tập 2: Quan sát một người thân trong gia đình em, ghi lại những điều em quan sát được.
a. Quan sát một người thân trong gia đình em:
•Chọn những đặc điểm nổi bật về ngoại hình.
•Nhớ lại những việc làm quen thuộc của người thân, thể hiện tính cách hoặc sự gắn bó với em.
b. Lựa chọn từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh để ghi lại những điều quan sát được:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY
BÀI 7
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÁCH NỐI CÁC VẾ TRONG CÂU GHÉP
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Luyện tập nối các vế trong câu ghép.
Hoạt động 2: Tìm kết từ và vế câu phù hợp để tạo thành câu ghép.
Hoạt động 3: Đặt câu và chỉ ra cách nối các vế trong câu
LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ TRONG CÂU GHÉP
Bài tập 1
Sử dụng dấu câu hoặc chọn kết từ phù hợp trong khung để ghép mỗi cặp câu đơn sau thành một câu ghép:

a. - Chị Mai nấu cơm, kho cá.
- Tôi nhặt rau và quét nhà.
b. - Sáng nay, em đến trường.
- Em sẽ đến thư viện để đọc sách.
c. - Mùa xuân đang về.
- Các loài hoa đua nhau khoe sắc trong vườn trường.
d. - Luống này là hồng nhung đỏ thắm.
- Luống kia là thược dược rực rỡ.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Dùng dấu câu để nối các vế | Dùng kết từ để nối các vế | |
a. | Chị Mai nấu cơm, kho cá; tôi nhặt rau và quét nhà. | Chị Mai nấu cơm, kho cá còn tôi nhặt rau và quét nhà. |
b. | Sáng nay, em đến trường và em sẽ đến thư viện để đọc sách. |
Dùng dấu câu để nối các vế | Dùng kết từ để nối các vế | |
c. | Mùa xuân đang về, các loài hoa đua nhau khoe sắc trong vườn trường. | Mùa xuân đang về nên các loài hoa đua nhau khoe sắc trong vườn trường. |
d. | Luốn này là hồng nhung đỏ thắm, luống kia là thược dược rực rỡ. | Luốn này là hồng nhung đỏ thắm còn luống kia là thược dược rực rỡ. |
TÌM KẾT TỪ VÀ VẾ PHÙ HỢP THAY CHO CÂU GHÉP
Thay * trong mỗi trường hợp sau bằng một kết từ và vế câu phù hợp để tạo thành câu ghép:
a. Đường vào bản rất xa *.
b. Những cây xoan đã lấm tấm nụ*.
c. Hội đua thuyền tổ chức vào thứ Bảy *.
d. Tôi thích những món đồ chơi kết từ lá dừa*.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
a. Đường vào bản rất xa nên du khách đến tham quan phải đi từ sáng sớm./ nhưng các thầy, cô giáo dưới xuôi vẫn kiên trì lên dạy chữ cho trẻ ở bản.
b. Những cây xoan đã lấm tấm nụ còn cây bàng đã xoè những chiếc lá non xanh đầy cành./ nên chỉ qua một đêm, từ những kẽ vỏ thô ráp, xù xì, hoa bung nở bồng bềnh.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
c. Hội đua thuyền tổ chức vào thứ Bảy nhưng từ chiều thứ Sáu, các đội đua đã nô nức tụ tập bên bến sông./ nên các gian hàng ẩm thực trên sông đã kết thúc vào tối thứ Sáu.
d. Tôi thích những món đồ chơi kết từ lá dừa nên mỗi khi có dịp gặp ai bán chúng, ba đều mua về cho tôi./ còn em trai tôi lại đam mê những món đồ chơi công nghệ.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 TIẾNG VIỆT 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 1: Điều kì diệu dưới những gốc anh đào
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 1: Bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Giờ Trái Đất
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Cách nối các vế trong câu ghép
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Lập dàn ý cho bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Rừng xuân
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- …………………………
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Chiền chiện bay lên
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Bài ca về mặt trời
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngữ
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Vào hạ
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
CHỦ ĐỀ: CHÂN TRỜI RỘNG MỞ
BÀI 3: THƠ VIẾT CHO NGÀY MAI
BÀI ĐỌC: THƠ VIẾT CHO NGÀY MAI
I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)
Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Thơ viết cho ngày mai”?
Trả lời:
Tác giả của bài thơ “Thơ viết cho ngày mai” là Vũ Nguyệt Anh.
Câu 2: Bài thơ "Thơ viết cho ngày mai" nói về điều gì?
Trả lời:
Bài thơ nói về những cảm xúc, suy nghĩ của một bạn học sinh khi sắp chuyển cấp, về những kỷ niệm đẹp tại trường cũ và mong muốn được khám phá những điều mới mẻ ở ngôi trường mới.
Câu 3: Trong bài thơ, tác giả sử dụng hình ảnh nào để miêu tả cảnh vật mùa hạ?
Trả lời:
Tác giả sử dụng hình ảnh cơn mưa mùa hạ, tiếng ve, hoa sáng tạo để miêu tả cảnh vật mùa hạ.
Câu 4: Bài thơ được viết bằng thể thơ gì?
Trả lời:
Bài thơ được viết bằng thể thơ tự do, với những câu thơ ngắn gọn, dễ hiểu.
Câu 5: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảm của bạn nhỏ với bạn bè?
Trả lời:
Câu thơ "Bạn bè chuyền tay lưu bút" thể hiện tình cảm thân thiết, gắn bó của bạn nhỏ với bạn bè.
II. KẾT NỐI (06 CÂU)
Câu 1: Những hình ảnh nào trong bài thơ gợi cho em nhớ đến tuổi thơ?
Trả lời:
Những hình ảnh như "cơn mưa mùa hạ", "tiếng ve", "sân trường", "bạn bè" gợi nhớ đến những kỷ niệm tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng.
Câu 2: Tại sao tác giả lại sử dụng từ "lao xao", "thêu" để miêu tả âm thanh của mưa và ve?
Trả lời:
Việc sử dụng các từ từ "lao xao", "thêu" để miêu tả âm thanh của mưa và ve giúp cho âm thanh trở nên sinh động, gợi hình hơn. Từ "lao xao" diễn tả sự rộn ràng, nhộn nhịp của cơn mưa, còn từ "thêu" gợi lên hình ảnh những sợi âm thanh mỏng manh, nhẹ nhàng.
Câu 3: Em hiểu thế nào về câu thơ "Ngày mai, muôn điều mới lạ"?
Trả lời:
Đây là câu hỏi mở, HS cảm nhận theo suy nghĩ riêng. Gợi ý: Câu thơ "Ngày mai, muôn điều mới lạ" cho thấy ngày mai là một ngày đầy bất ngờ và thú vị, chứa đựng những điều mới mẻ mà chúng ta chưa khám phá.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
CHỦ ĐỀ: CHÂN TRỜI RỘNG MỞ
BÀI 4: BÀI CA VỀ MẶT TRỜI
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ NGỮ
I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)
Câu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ "vui vẻ".
Trả lời:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: vui vẻ - hồ hởi.
Câu 2: Từ nhiều nghĩa là gì? Cho ví dụ về một từ có nhiều nghĩa.
Trả lời:
Từ nhiều nghĩa là từ có một âm thanh nhưng có nhiều nghĩa khác nhau tùy theo ngữ cảnh. Ví dụ: từ "chân" (chân bàn, chân người).
Câu 3: Từ “đi” trong câu nào mang nghĩa chuyển?
- Xe máy đi nhanh hơn xe đạp.
- Bà cũ ốm rất nặng nên đã đi từ hôm qua.
- Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
- Em bé mới tập đi.
Trả lời:
Từ “đi” mang nghĩa chuyển:
- Bà cũ ốm rất nặng nên đã đi từ hôm qua.
- Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
Câu 4: Từ “chân” trong câu nào mang nghĩa gốc?
- Đôi chân của cô ấy rất đẹp.
- Em nhìn thấy chân trời xa tít tắp.
- Chiếc bàn này có bốn chân.
- Em bé có đôi chân nhỏ xíu.
Trả lời:
Từ “chân” mang nghĩa gốc:
- Đôi chân của cô ấy rất đẹp.
- Em bé có đôi chân nhỏ xíu.
Câu 5: Từ trái nghĩa là gì? Đặt câu với cặp từ trái nghĩa "sáng sủa - tối tăm".
Trả lời:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau. Ví dụ: Căn phòng rất sáng sủa, trái ngược với căn phòng tối tăm.
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm sau:
a) ba
b) lợi
c) sâu
Trả lời:
a) ba
- Bài kiểm tra tiếng Anh của Hùng chỉ được 3 điểm.
- Ba của em là một kĩ sư.
b) lợi
- Em đang bị sưng lợi.
- Học tập có lợi cho tương lai sau này.
c) sâu
- Con sâu đang bò trên cành cây
- Chiếc hố này rất sâu.
Câu 2: Tìm các từ nhiều nghĩa trong các câu sau và cho biết chúng là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
a) Cụ ông đã ra đi khi chưa kịp gặp mặt toàn thể con cháu lần cuối.
b) Mỗi người chỉ có hai lá phổi nên cần phải bảo vệ nó.
c) Quả bóng được bơm căng tròn.
d) Bạn Thắng cố gắng chạy thật nhanh để thoát khỏi kẻ thù đang truy đuổi.
Trả lời:
a) Từ “đi” à nghĩa chuyển.
b) Từ “lá” à nghĩa gốc
c) Từ “quả” à nghĩa chuyển
d) Từ “chạy” à nghĩa gốc
Câu 3: Hãy đặt câu với từ "chân" để thể hiện cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Trả lời:
Nghĩa gốc: Chân em bị đau.
Nghĩa chuyển: Chân bàn bị gãy.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 750k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, giáo án Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, ppt Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo