Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 10: Đoạn mạch song song
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 10: Đoạn mạch song song. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo
BÀI 10: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
(17 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Đoạn mạch song song là gì? Vẽ sơ đồ đoạn mạch minh hoạ.
Trả lời:
Đoạn mạch song song là đoạn mạch điện có các thiết bị điện được mắc thành các nhánh riêng biệt
Câu 2: Nêu công thức tính điện trở tương đương, đặc điểm của cường độ dòng điện của đoạn mạch nối tiếp
Trả lời:
Câu 3: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Hệ thức về mối liên hệ giữa U và U1, U2
Trả lời:
Câu 4: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là bao nhiêu?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở 30 Ω và 60 Ω mắc song song thì có điện trở tương đương là bao nhiêu?
Trả lời:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Câu 2: Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau cùng ghi 3V được mắc song song vào mạch với nguồn điện gồm 2 pin mắc nối tiếp., mỗi pin có ghi 1,5V. Nếu tháo bỏ bớt đèn Đ2 đi thì đèn Đ1 còn lại sẽ có độ sáng thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Câu 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình bên. Biết R1 = 80 Ω, R2 = 60 Ω và số chỉ của vôn kế là 24 V. Số chỉ của ampe kế là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 4: Nếu mắc nối tiếp hai điện trở giống hệt nhau vào đoạn mạch có hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện chạy qua chúng là I. Nếu mắc song song hai điện trở trên vào hiệu điện thế không đổi U thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 5: Đặt hiệu điện thế vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và mắc như hình vẽ dưới đây. Tính cường độ dòng điện qua cả đạon mạch.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Hai điện trở được mắc song song với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1A. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
Trả lời:
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:
Câu 2: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6, dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2.
Trả lời:
Câu 3: Một dây cáp điện có lõi gồm 24 sợi nhỏ bện lại với nhau. Đặt hiệu điện thế 1,5 V vào giữa hai đầu dây cáp thì cường độ dòng điện qua dây là 25 A. Tính điện trở của mỗi sợi nhỏ.
Trả lời:
Câu 4: Cho sơ đồ đoạn mạch điện AB như hình bên. Biết R₁ = 20 Ω, R2 = 100 Ω, R3 = 40 Ω và các ampe kế có điện trở không đáng kể. Nếu số chỉ của ampe kế A₂ là 100 mA thì số chỉ của ampe kế A1 là bao nhiêu?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Trong mạch điện AB như hình bên, gồm các bóng đèn có hiệu điện thế và công suất định mức sao cho khi đóng công tắc điện, cả bốn bóng đèn đều sáng bình thường.
a) Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn nào là lớn nhất? Vì sao?
b) Giả sử có một bóng đèn bị hỏng và khiến cho ba bóng đèn còn lại cũng bị tắt theo. Đèn bị hỏng có thể là đèn nào trong số bốn bóng đèn trong mạch điện?
Trả lời:
Sơ đồ đoạn mạch: Đ1 nt (Đ2 // (Đ3 nt Đ4)).
Gọi cường độ dòng điện qua mỗi đèn lần lượt là
Ta có:
Như vậy, cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 có giá trị lớn nhất.
b) Bóng đèn Đ1 mắc nối tiếp với hai nhánh chứa các đèn còn lại, vì thế nếu Đ1 bị hỏng thì mạch điện bị hở và cả ba bóng đèn kia cũng tắt.
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 10: Đoạn mạch song song