Bài tập file word KHTN 9 chân trời Ôn tập chủ đề 3

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 3. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.

Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 

(16 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU) 

Câu 1: Em hãy phát biểu nội dung và viết công thức định luật Ohm. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

Trả lời: 

Định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó:

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

Trong đó: I (A) là cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn, U (V) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn, R (Ω) là điện trở của đoạn dây dẫn.

Câu 2: Nêu công thức tính điện trở đoạn dây và chú thích đơn vị các đại lượng có trong công thức đó.

Trả lời: 

Câu 3: Nêu công thức tính điện trở tương đương, đặc điểm của cường độ dòng điện của đoạn mạch nối tiếp

Trả lời:

Câu 4: Nêu công thức tính điện trở tương đương, đặc điểm của cường độ dòng điện của đoạn mạch nối tiếp

Trả lời: 

Câu 5: Công suất điện định mức là gì? Công suất tiêu thụ điện của một dụng cụ điện được tính bằng công thức nào?

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU) 

Câu 1: Ba loại điện trở có các giá trị là 10Ω, 20Ω, 30Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A?

Trả lời: 

Điện trở của đoạn mạch là: R = U/I = 12/0,4 = 30Ω 

⇒ Có 3 cách mắc các điện trở đó vào mạch:

Cách1: Chỉ mắc điện trở R = 30Ω trong đoạn mạch

Cách 2: Mắc hai điện trở R = 10Ω và R = 20Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.

Cách 3: Mắc ba điện trở R = 10Ω nối tiếp nhau.

Câu 2: Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau cùng ghi 3V được mắc song song vào mạch với nguồn điện gồm 2 pin mắc nối tiếp., mỗi pin có ghi 1,5V. Nếu tháo bỏ bớt đèn Đ2 đi thì đèn Đ1 còn lại sẽ có độ sáng thay đổi như thế nào? 

Trả lời: 

Câu 3: Dựa vào công thức BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)có học sinh phát biểu như sau: “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây”. Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:

Câu 4: Có trường hợp sử dụng bếp điện sử dụng dây nung là dây mayso bị đứt, ta có thể nối chỗ dây bị đứt lại để tiếp tục sử dụng. Hỏi khi đó điện trở của dây nung này và cường độ dòng điện đi qua nó thay đổi như thế nào so với trước? Vì sao? Biết rằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây vẫn như trước.

Trả lời: 

Câu 5: Đặt hiệu điện thế BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU) mắc như hình vẽ dưới đây. Tính cường độ dòng điện qua cả đạon mạch.

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

Trả lời: 

3. VẬN DỤNG (4 CÂU) 

Câu 1: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6, dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2.

Trả lời: 

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

Câu 2: Một bóng đèn có điện trở 60 Ω được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy có trị số lớn nhất 90 Ω vào đoạn mạch điện có hiệu điện thế không đổi U = 12 V. Khi điều chỉnh con chạy của biến trở thì cường độ dòng điện qua đèn có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

Trả lời: 

Câu 3: Cho sơ đồ đoạn mạch điện AB như hình bên. Biết R₁ = 20 Ω, R2 = 100 Ω, R3 = 40 Ω và các ampe kế có điện trở không đáng kể. Nếu số chỉ của ampe kế A₂ là 100 mA thì số chỉ của ampe kế A1 là bao nhiêu?

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

Trả lời:

Câu 4: Một học sinh tiến hành thí nghiệm khảo sát khả năng dẫn điện của hai đoạn dây dẫn 1 và 2 bằng cách mắc chúng vào mạch điện (hình a), trong đó nguồn điện được sử dụng lần lượt gồm 1, 2 và 3 pin. Kết quả thí nghiệm được cho bởi đồ thị ở hình b. Từ thí nghiệm, đoạn dây dẫn nào dẫn điện tốt hơn? Vì sao?

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

Trả lời: 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU) 

Câu 1: Trong mạch điện AB như hình bên, gồm các bóng đèn có hiệu điện thế và công suất định mức sao cho khi đóng công tắc điện, cả bốn bóng đèn đều sáng bình thường.

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

a) Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn nào là lớn nhất? Vì sao?

b) Giả sử có một bóng đèn bị hỏng và khiến cho ba bóng đèn còn lại cũng bị tắt theo. Đèn bị hỏng có thể là đèn nào trong số bốn bóng đèn trong mạch điện?

Trả lời: 

Sơ đồ đoạn mạch: Đ1 nt (Đ2 // (Đ3 nt Đ4)).

Gọi cường độ dòng điện qua mỗi đèn lần lượt là BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

Ta có: BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 (16 CÂU)

Như vậy, cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 có giá trị lớn nhất.

b) Bóng đèn Đmắc nối tiếp với hai nhánh chứa các đèn còn lại, vì thế nếu Đ1 bị hỏng thì mạch điện bị hở và cả ba bóng đèn kia cũng tắt.

--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời Ôn tập chủ đề 3

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Vật lí 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay