Giáo án ôn tập ngữ văn 7 cánh diều bài 10: Ôn tập văn bản: tổng kiểm soát phương tiện giao thông

Dưới đây là giáo án ôn tập bài 10:Ôn tập văn bản: tổng kiểm soát phương tiện giao thông. Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 7 Cánh Diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm ngữ văn 7 cánh diều

ÔN TẬP VĂN BẢN: TRƯA THA HƯƠNG

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Củng cố lại kiến thức về văn bản Trưa tha hương

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt

- Năng lực ngôn ngữ: Nhận biết được một số yếu tố hình thức: chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,… của bài tùy bút.

- Năng lực văn học: Nhận biết được một số yếu tố nội dung: đề tài, chủ đề và ý nghĩa của bài tùy bút; Phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết được chọn lọc ghi chép trong đoạn trích; Nêu được mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc của tác giả.

  1. Phẩm chất:

-  HS yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật và con người của quê hương, đất nước.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Tranh ảnh và thông tin về nhà văn Trần Cư;

- Máy tính, máy chiếu, video clip;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Trưa tha hương.
  3. Nội dung: GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết về điệu hát ru của miền Bắc.
  4. Sản phẩm: Chia sẻ và câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

GV dẫn dắt vào bài học mới: Nỗi nhớ quê hương là một tỏng những đề tài quen thuộc trong văn học Việt Nam. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng đến với những thanh âm đơn sơ, mộc mạc nhưng lại vô cùng thân thuộc, gần gũi gợi lên những kỉ niêm xưa cũ không thể nào quên trong văn bản Trưa tha hương nhé!

  1. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC
  2. Mục tiêu:

+ Tìm hiểu thông tin về tác giả tác phẩm Trưa tha hương

+ Nhận biết được một số yêu tố về hình thức và nội dung của VB Trưa tha hương.

  1. Nội dung: GV linh hoạt hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi, thực hiện các nhiệm vụ trong SGK để tìm hiểu văn bản.
  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học Trưa tha hương.
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

I.    TÌM HIỂU TÁC GIẢ TÁC PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trình bày hiểu biết của em về tác giả tác phẩm Trưa tha hương?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc bài và thực hiện theo yêu cầu GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức è Ghi lên bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc phần 1 và thảo luận theo cặp dể chỉ ra:

+ Đề tài và bối cảnh của câu chuyện có gì đặc biệt?

+ Tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo cặp để tìm ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS đại diện lên trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức è Ghi lên bảng.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ, đọc phần 2 VB và trả lời nhứng câu hỏi:

+ Từ “nạo” trong câu “Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo vào hồn” diễn tả được điều gì?

+ Tiếng hát ru đã làm nhân vật “tôi” nhớ đến những gì và đã giúp nhân vật “tôi” nhận ra điều gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo cặp trao đổi và thực hiện theo yêu cầu của GV. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu mời một vài nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức è Ghi lên bảng

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu gọi mở cho HS suy nghĩ trả lời:

+ Chi tiết “ôm con người” cho biết người hát ru là ai?

+ Nhân vật “tôi” thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?

+ Dẫn ra một số câu, đoạn thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi.  

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một vài HS trình bày câu trả lời trước lớp, HS còn lại lắng nghe và bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức chính è Ghi lên bảng.

I. Đọc và tìm hiểu chung

1. Đọc văn bản

 

2. Tìm hiểu chung

a) Tác giả

- Tên đầy đủ: Trần Ngọc Cư.

- Năm sinh: 1918

- Quê quán: Thùy Nguyên, Hải Phòng.

- Thể loại sáng tác: truyện ngắn, ký, tùy bút.

- Phong cách sáng tác: chứa đầy cảm xúc về tất cả những khía cạnh trong cuộc sống của tác giả.

- Tác phẩm tiêu biếu: Trưa tha hương (1943), Trên lái thần (1944),….   

 

b) Tác phẩm

- Xuất sứ: In trong “Bình luận 6 giờ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017.

- Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Từ đầu đến “xanh dịu trên rèm cửa”: Tình huống, địa điểm , thời gian của câu chuyện.

+ Phần 2: Tiếp đến “nguyên vẹn trong câu hát ru em”: Những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương.

+ Phần 3: Còn lại: Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện

Bối cảnh: nằm ở ngay phần mở đầu: “Một buổi trưa ở Chúp ... ai nấy đều sửa soạn đi nghĩ ... Bỗng nhiên, ở bên trái, ngoài hiên rộng, nồi lên tiếng võng đong đưa ... Rồi một giọng ru em nổi lên – một giọng người Bắc ...”

- Tình huống: nhân vật tôi nằm nghỉ trưa ở nhà người bạn, trước không gian trưa vắng lặng và âm thanh tiếng ru quen thuộc

- Địa điểm:

+ Ở Chúp, bên kia bờ Cửu Long Giang.

+ Ở nhà một người bạn Nam Kỳ.

- Thòi gian: buổi trưa lung linh.

 

 

 

 

 

 

2. Những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương

- Âm thanh:

+ Tiếng dây thừng căng thẳng thẳng cọ vào guốc võng kẽo kẹt nghe buồn nản lạ.

+ Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo (Từ nạo diễn tả một sự bào mòn tâm hồn trong tác giả khi  nghe tiếng võng khiến nối nhớ, những kí ức ùa về càng da diết hơn).

+ Một giọng ru em nổi lên – một giọng ngưởi Bắc.

- Tiếng hát ru đã làm nhân vật “tôi” nhớ về những ngày thơ ấu ở xứ Bắc với biết bao kỉ niệm ùa về.

+ “Tự nhiên tôi thấy nhớ nhà”, “tôi bỗng nhớ nhà như một đứa trẻ”.

+ Nhớ về những kỉ niệm ngày xưa với thầy, mẹ và vú em.

è Tiếng hát ru đã giúp nhân vật “tôi” nhận ra sự hạnh phúc giản dị, bình thường luôn hiện diện trong gia đình của nhân vật “tôi”, nhưng nay phải đi xa rồi, nhân vật “tôi” mới hiểu.

 

3. Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương.

- Chi tiết “ôm con người” cho biết người hát ru là người đi ở vú.

- Qua tiếng hát ru, nhân vật “tôi” thấy hình ảnh về khung cảnh quen thuộc của quê hương ở xứ Bắc:

+ Những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ.

+ Những đêm trăng trai gái hát trống quân

+ Những đêm chèo ngày vào đám của quê hương.

è Những âm thanh quen thuộc ở quê hương vẫn còn mãi trong tâm hồn những người con xa xứ, dì đi tới dâu, ở bất cứ nơi nào vẫn nhớ tới quê hương thân yêu của mình.

III. Tổng kết

1. Nội dung

Bài tùy bút nói lên những suy nghĩ và cảm xúc của tác giả về điệu hát ru nói riêng, nỗi lòng người xa xứ nói chung nhân nghe tiếng hát ru của một người phụ nữ miền Bắc.

 

2. Nghệ thuật

- Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, bức tranh nông thôn buổi trưa hiện ra chân thực, sinh động.

- Ngôn ngữ giàu chất thơ, thể hiện cảm xúc nhớ thương, da diết.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Trưa tha hương đã học.
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi
  4. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
  5. Tổ chức thực hiện:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Được biên rõ ràng, khoa học, nhiều tư liệu ngoài SGK

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 300k/học kì - 350k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm ngữ văn 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay