Giáo án Toán 9 kì 2 soạn theo công văn 5512

Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Toán lớp 7 kì 2 mẫu giáo án mới của Bộ Giáo dục - 5512. Vì mẫu mới có nhiều quy định chi tiết khiến nhiều giáo viên gặp khó khăn và áp lực. Do đó, nhằm hỗ trợ thầy cô, kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô trọn bộ giáo án đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.

Xem video về mẫu Giáo án Toán 9 kì 2 soạn theo công văn 5512

Một số tài liệu quan tâm khác


Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy:.../.../...

TIẾT : §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn lại công thức tính độ dài đường tròn C = 2R ( hoặc C = d)

2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.

- Năng lưc chuyên biệt. Biết tính độ dài cung tròn

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh:

- Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra dụng cụ học tập)

3. Bài mới

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục đích: Bước đầu Hs tìm hiểu về mối liên hệ giữa độ dài và đường kính

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Gv: Nói: “Độ dài đường tròn bằng ba lần đường kính của nó” thì đúng hay sai?

- Hs nêu dự đoán

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM SỰ KIẾN

Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính độ dài đường tròn

a) Mục tiêu: Hs nêu được công thức tính độ dài đường tròn

b) Nội dung: Tìm hiểu công thức tính độ dài của đường tròn thông qua các câu hỏi , bài tập

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu công thức tính độ dài đường tròn C = 2R SGK, giảng giải bằng hình 50SGK

? Để tính độ dài đường tròn ta cần biết gì ?

? Nếu biết được độ dài đường tròn để tính bán kính hay tính đường kính ta làm thế nào?

HS đọc đề bài 66b/ 94 SGK và trả lời

? Để tính độ dài vành xe đạp ta áp dụng công thức nào?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày kết quả

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV uốn nắn, sửa sai, dẫn dắt rút ra nhận xét chung

1. Công thức tính độ dài đường tròn

 

 
  

 


 

C = 2R

 

hay

 

 
 

C = d

 

 


là số vô tỉ, 3,14

 

Bài tập 66b/94:

Độ dài vành xe đạp là :

C =d = 3,14.650 = 2041(mm) 2m

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính độ dài cung tròn

a) Mục tiêu: Hs nêu được công thức tính độ dài cung tròn

b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

HS suy nghĩ cá nhân thực hiện ?2

GV hướng dẫn HS làm bài tập 66a/95

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV treo bảng phụ, HS lên bảng điền vào

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV uốn nắn, sửa sai, HS ghi vào vở

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chốt lại công thức tính độ dài cung n0 của hình tròn

? Cần biết gì để có thể tính được độ dài một cung của đường tròn?

- Thực hiện tương tự như bài 66b),

2. Cách tính độ dài cung tròn

 

 
  

 

 

 

 


?2 Kết quả cần điền là :

C=2R; ;

 

 
 

l =

 

 

 


Bài 66a/95:

Áp dụng công thức: l = , ta có:

 

    

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập.

b. Nội dung: HS hoàn thành bài tập 65, 67 SGK

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập

Bài tập 65/94:

Bán kính ( R)

10

5

3

1,5

3,18

4

Đường kính (d)

20

10

6

3

6

36

Độ dài đường tròn ©

62,8

31,4

18,84

9,42

20

25,12

Bài tập 67/95

Bán kính R

10cm

40,8cm

21cm

62cm

21cm

Số đo cung tròn (n0)

900

500

570

410

250

Độ dài cung tròn (l)

15,7cm

35,6cm

20,8cm

4,4cm

9,2cm

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

- Vận dụng công thức tính độ dài đường tròn C = 2 R giải bài tập áp dụng.

- Vận dụng công thức tính độ dài đường tròn C = 2 R giải bài tập áp dụng.

Bài tập 68/ 95: (M3)

C nằm giữa A và B thì giữa A, B, C có mối liên hệ với nhau thế nào?

- Viết biểu thức tính độ dài C1 của nữa đường tròn AC, C2 nữa đường tròn AB và C3 của nữa đường tròn BC

- So sánh tổng C2 + C3 với C1

4. Hướng dẫn về nhà

- Học bài theo vở ghi và SGK

- Làm các bài tập 68, 69 trang 95 SGK

- Đọc phần “Có thể em chưa biết “

- Xem trước các bài tập từ 70 đến 76 trang 95, 96 chuẩn bị tiết sau luyện tập

 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

TIẾT: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức vừa học về độ dài đường tròn, cung tròn để giải các bài tập liên quan.

- Củng cố, khắc sâu các công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn

2. Năng lực

-Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.

-Năng lưc chuyên biệt. Biết tính độ dài cung tròn

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh:

- Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục đích: Hs được kích thích hứng thú học tập, say mê giải bài tập

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Viết công thức tính độ dài đường tròn? Viết công thức tính độ dài l của một cung n0? (10đ)

Để nắm vững các kiến thức về độ dài đường tròn, cung tròn thì ta phải làm gì?

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM SỰ KIẾN

a. Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập.

b. Nội dung: Hoàn thanh các bài tập

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV vẽ hình lên bảng, gọi 1HS lên bảng làm bài tập 68/95 SGK, kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh,

+ Gọi 1 HS khác lên bảng làm bài tập 69/95 SGK

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV

GV gợi ý :

Bài 68:

?Tính độ dài C1, C2, C3 của các đường tròn đường kính AC, AB, BC?

?Tính tổng C2+C3 rồi so sánh với C1?

?Từ đó rút ra kết luận?

Bài 69

? Tính chu vi của bánh trước? Chu vi của bánh sau?

? Khi bánh xe sau lăn 10 vòng thì quãng đường đi được là bao nhiêu ?

? Số vòng lăn của bánh trước khi đó là bao nhiêu?

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ 1 HS lên bảng làm bài tập

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

Nhiệm vụ 2:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

HS hoạt động nhóm làm bài tập 70/95SGK; Bài 72, 75/96:

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập

- GV gợi ý :

? Để tính chu vi ta hình tròn ta dựa vào công thức nào?

? Đường kính của đường tròn bằng bao nhiêu?

? Để tính chu vi hình 53 ta cần tính gì?

? Chu vi của nữa đường tròn phía trên, của hai cung tròn phía dưới được tính như thế nào và bằng bao nhiêu?

? Suy ra chu vi của cả hình?

? Cách tính của từng cung tròn thế nào? Suy ra chu vi cả 4 cung tròn?

-GV nhắc lại HS quy tắc tam suất đã học ở đại số

? 540 mm ứng với 3600

200 mm ứng với x0

Vậy x bằng bao nhiêu độ?

Lưu ý HS:

+ Xác định được số đo của hai góc MOB và MO’B dựa vào quan hệ của chúng đối với đường tròn (O’)

+Tính độ dài của hai cung MA và MB dựa vào công thức đã học

+So sánh hai độ dài vừa tính được

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả

+ Các nhóm khác nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chốt lại vấn đề qua tiết luyện tập

tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.

I. Chữa bài tập:

Bài 68/89

Gọi C1, C2, C3 lần

Lượt là độ dài của

các đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

C1 = .AC (1)

C2 = .AB (2)

C3 = .BC (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

C2 + C3 =(AB +BC) = AC

(vì B nằm giữa A, C)

Vậy : C1 = C2

Bài 69/95:

Chu vi bánh xe sau: .1, 672 (m)

Chu vi bánh xe trước : .0, 88 (m)

Khi bánh xe sau khi lăn bánh được 10 vòng thì quãng đường đi được là: .16,72 (m)

Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là: (vòng)

 

 

 

 

II. Bài tập:

- Bài tập 70/95:

a) Đường kính đường tròn là 4cm

Vậy : Hình tròn có chu vi là: 3,14. 4 = 12,56 (cm)

b) Chu vi của nữa đường tròn phía trên::

= 3,14.2 = 6,28 (cm)

Chu vi của 2 cung tròn phía dưới:

 

Chu vi của cả hình là :

6.28 + 6.28 = 12, 56 (cm)

c) Chu vi của cả 4 cung tròn là :

 

Bài 72/96:

540 mm ứng với 3600

200 mm ứng với x0

x =

Vậy: sđ = 1330, suy ra : = 1330

 

Bài 75/96:

Đặt =

thì là 2

(Góc nội tiếp và góc

ở tâm của đường tròn

(O’)), ta có:

lMB = (1)

lMA =

(vì OM =2.OM’) (2)

So sánh (1) và (2), ta có:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập GV giao.

d. Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập:

Bài 1 (4 điểm).

a) Tính độ dài đường tròn có bán kính 2,5 cm

b) Tính độ dài cung 700 của một đường tròn có bán kính 5 cm

Bài 2 (4,5 điểm).

Cho tam giác ABC có các đường cao BD, CE và AH. Gọi I là trực tâm của tam giác, hãy chứng minh các tứ giác BEIH và CDIH nội tiếp được.

Bài 3 (1,5 điểm). Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 3 cm. (làm tròn kết quả các bài tập 1 và 3 đến chữ số thập phân thứ hai)

4. Hướng dẫn về nhà

- Đọc kỹ cách tính diện tích hình quạt tròn. Soạn ?

- Làm thêm các bài tập 71, 73, 74, 76 / 96 SGK.

- Soạn bài “Diện tích hình tròn – hình quạt tròn”

- Vẽ sẵn các hình 58, 59 vào vở học

Giáo án Toán 9 kì 2 soạn theo công văn 5512
Giáo án Toán 9 kì 2 soạn theo công văn 5512

Phía trên là demo (mẫu) 1 bài trong bộ giáo án Toán 9 kì 2 được soạn theo công văn 5512. Giáo án khi thầy cô tải về là giáo án bản word, có đầy đủ các bài trong chương trình Toán 9. 

Phí tải giáo án:

  • 150.000/học kì
  • 200.000/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Nhắn tin Zalo hoặc gọi điện tới số 0386 168 725 để nhận tài liệu.

Thông tin thêm:

  • Hệ thống có đầy đủ giáo án 5512 tất cả các môn, tất cả các lớp
  • Hệ thống có nhiều tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác
  • Zalo hỗ trợ: 0386 168 725 

Chúng tôi hi vọng, hệ thống cung cấp những tài liệu bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.

Từ khóa: gián án mới toán khối 9, toán 9 kì 2 cv 5512, tải giáo án mới cv 5512, giao an toan 9 ki 2 cv 5512

Tài liệu giảng dạy môn Toán THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay