Kênh giáo viên » Kinh tế pháp luật 12 » Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều

Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD KINH TẾ PHÁP LUẬT 12 CÁNH DIỀU  

CHỦ ĐỀ 1: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

BÀI 1: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân biệt được tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.

  • Nêu được các chỉ tiêu của tăng trưởng và phát triển kinh tế.

  • Giải thích được vai trò của tăng trưởng và phát triển kinh tế.

  • Nhận biết được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với sự phát triển bền vững.

  • Tham gia các hoạt động góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.

  • Ủng hộ những hành vi, việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế; phê phán, đấu tranh với những hành vi, việc làm cản trở sự tăng trưởng, phát triển kinh tế.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các thông tin, trường hợp trong bài học và thực tiễn cuộc sống liên quan đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Năng lực đặc thù:

  • Năng lực điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi, việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế; phê phán, đấu tranh với những hành vi, việc làm cản trở sự tăng trưởng, phát triển kinh tế.

  • Năng lực phát triển bản thân: Tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, khả năng, điều kiện của bản thân trong hoạt động góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế.

  • Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.

3. Phẩm chất:

  • Trách nhiệm, tự giác, tích cực thực hiện góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.

  • Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào thực tiễn.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12, Kế hoạch dạy học.

  • Tranh/ảnh, clip, thông tin liên quan tới bài học.

  • Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint,... (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12.

  • Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới.

b. Nội dung: 

- Đọc yêu cầu trong SGK và thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- GV dẫn dắt vào bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt vấn đề theo nội dung Mở đầu (SGK – tr6) 

Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ kinh tế, xã hội trong mỗi giai đoạn phát triển của quốc gia.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ: 

Em hãy cho biết các chỉ tiêu dưới đây có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Theo em, vì sao các quốc gia luôn đặt ra các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội?

A close-up of a sign

Description automatically generated

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm đôi, vận dụng hiểu biết của bản thân để thực hiện nhiệm vụ.

- HS có thể thảo luận nhóm đôi với bạn bên cạnh.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi:

Gợi ý trả lời:

- Ý nghĩa của các chỉ tiêu đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam:

+ Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) (~6.5%): Mức tăng trưởng cao cho thấy nền kinh tế đang phát triển, tạo cơ hội việc làm và cải thiện đời sống người dân

+ Tỉ lệ lao động qua đào tạo (68%): Tỉ lệ cao, lao động qua đào tạo giúp nâng cao tay nghề và chất lượng, tạo điều kiện nâng cao hiệu suất và năng suất lao động.

+ Tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP (~25,4 – 25,8%): Mức độ tăng trưởng và tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cao, chứng tỏ cấu trúc kinh tế từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp.

+ Tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều (giảm ~1 – 1,5%): Tỉ lệ hộ nghèo giảm là dấu hiệu cho thấy đất nước đang phát triển, tăng cường an sinh xã hội và đảm bảo quyền lợi cho các tầng lớp nhân dân.

- Các quốc gia luôn đặt ra các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vì đó là thước đo về sự tiến bộ, kinh tế trong mỗi giai đoạn phát triển của quốc gia.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét các ý kiến và đánh giá, kết luận.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay - Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về tăng trưởng kinh tế và các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế

a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm tăng trưởng kinh tế và các chỉ tiêu để xác định sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi, thảo luận nhóm và nêu được khái niệm tăng trưởng kinh tế và các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về khái niệm tăng trưởng kinh tế, sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam và các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của một quốc gia với chuẩn kiến thức của GV.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT KINH TẾ PHÁP LUẬT 12 CÁNH DIỀU 

BÀI 4: AN SINH XÃ HỘI

1. AN SINH XÃ HỘI 

  • Em hãy trình bày khái niệm về an sinh xã hội.
  • Trình bày hệ thống chính sách an sinh xã hội vở Việt Nam hiện nay. 
  • Nêu vai trò của các chính sách an sinh xã hội trong việc đảm bảo an toàn cuộc sống cho người dân.
  • Các chính sách an sinh xã hội có ý nghĩa như thế nào?
  • Giải thích tác dụng và sự cần thiết của các chính sách an sinh xã hội ở nước ta hiện nay.
  • Nêu trách nhiệm của mỗi cá nhân, tổ chức để phát huy trách nhiệm công dân về an sinh xã hội.

 2. VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI

  • Em hãy nhận xét kết quả thực hiện các chính sách an sinh xã hội của Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020.
  • An sinh xã hội có vai trò như thế nào đối với người thụ hưởng chính sách và sự phát triển kinh tế xã hội?
  • Em hãy kể tên một số chính sách an sinh xã hội ở địa phương em và làm rõ vai trò của các chính sách này trong việc đảm bảo ổn định cuộc sống của người dân.
  • Nêu ý nghĩa của một số chính sách an sinh xã hội mà em vừa tìm hiểu.
  • Bản thân cần làm gì để góp phần thực hiện các chính sách an sinh xã hội tại địa phương?
  • Thực hiện xây dựng kế hoạch tuyên truyền về thực hiện một chính sách an sinh xã hội tại địa phương em.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM KINH TẾ PHÁP LUẬT 12 CÁNH DIỀU 

Bộ trắc nghiệm kinh tế pháp luật 12 cánh diều tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S

BÀI 9: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ SỞ HỮU

TÀI SẢN, TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

(25 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Quyền quản lí.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền quyết định.

D. Quyền làm chủ.

Câu 2: Phương án nào sau đây là trách nhiệm, nghĩa vụ công dân về sở hữu tài sản, tôn trọng tài sản của người khác?

A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

B. Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.

C. Không cần bồi thường thiệt hại tài sản khi làm hỏng đồ đã thuê.

D. Không xâm phạm tài sản của người khác.

Câu 3: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là gì?

A. Quyền khai thác.

B. Quyền chiếm hữu.

C. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 4: Quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình là quyền nào sau đây?

A. Quyền chiếm đoạt tài sản.

B. Quyền sử dụng tài sản.

C. Quyền sở hữu tài sản.

D. Quyền chiếm hữu tài sản.

Câu 5: Đâu không phải tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân?

A. Giấy tờ có giá trị.

B. Nhà ở.

C. Con người.

D. Phương tiện đi lại.

Câu 6: Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật gồm những loại nào?

A. Chiếm hữu chính đáng và chiếm hữu không chính đáng.

B. Chiếm hữu hạn chế và chiếm hữu nghiêm cấm.

C. Chiếm hữu được ủy quyền và chiếm hữu không được ủy quyền.

D. Chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình.

Câu 7: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 8: Điền vào chỗ trống: “Nhà nước ... quyền sở hữu hợp pháp của công dân.”

A. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.

B. Công nhận và chịu trách nhiệm.

C. Công nhân và đảm bảo.

D. Công nhận và bảo hộ.

Câu 9: Ai là người có quyền định đoạt tài sản?

A. Người có năng lực hành vi hình sự.

B. Người không phạm tội, không trái quy định pháp luật.

C. Người có năng lực hành vi dân sự thực hiện và không trái quy định pháp luật.

D. Người dân nào không bị treo án, ngồi tù đều có quyền.

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Quyền sở hữu không gồm quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền chiếm đoạt.

C. Quyền sử dụng.

D. Quyền định đoạt.

Câu 2: Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác, công dân không có nghĩa vụ nào sau đây?

A. Tôn trọng quyền sở hữu của tổ chức, của tập thể, của Nhà nước.

B. Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lý theo pháp luật.

C. Trong quá trình mượn, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản.

D. Giành giật, chiếm hữu làm của riêng mình.

Câu 3: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây? 

A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí.

B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên.

C. Thửa đất do mình đứng tên.

D. Căn hộ do mình đứng tên.

-----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI KINH TẾ PHÁP LUẬT 12 CÁNH DIỀU 

Bộ đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Chỉ số nào được tính bằng cách chia tổng sản phẩm quốc nội trong năm cho dân số trung bình của năm tương ứng?

A. GNI/người.

B. GDP/người.

C. GPT/người.

D. BMI/người.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh bản chất của phát triển kinh tế?

A. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội.

B. Mức sống trung bình của người dân tăng trong một thời kì nhất định.

C. Tình trạng mất ổn định chính trị diễn ra thường xuyên trong khu vực.

D. Cải thiện năng suất lao động thông qua áp dụng công nghệ tiên tiến.

Câu 3. Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm các hình thức nào dưới đây?

A. Hội nhập toàn cầu, hội nhập khu vực và hội nhập song phương.

B. Toàn cầu hoá kinh tế và toàn cầu hoá chính trị.

C. Hội nhập về kinh tế và hội nhập về xã hội.

D. Hội nhập về kinh tế và hội nhập về văn hoá.

Câu 4. Loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia là loại bảo hiểm nào?

A. Hợp đồng bảo hiểm.

B. Bảo hiểm xã hội tự nguyện.

C. Bảo hiểm xã hội bắt buộc.

D. Bảo hiểm y tế bắt buộc.

Câu 5. Nguồn tài chính nào quan trọng nhất để thực hiện chế độ ưu đãi xã hội?

A. Ngân sách nhà nước.

B. Quỹ bảo hiểm xã hội.

C. Quỹ đền ơn đáp nghĩa.

D. Sự ủng hộ, tài trợ của các đơn vị sử dụng lao động.

Câu 6. Chị Q mở một cửa hàng quần áo và cho rằng phong cách thời trang mà chị Q yêu thích thì khách hàng cũng sẽ thích. Việc làm của chị Q đã bỏ qua bước nào trong lập kế hoạch kinh doanh?

A. Phân tích điều kiện thực hiện ý tưởng kinh doanh.

B. Xác định ý tưởng kinh doanh.

C. Xác định kế hoạch tài chính.

D. Phân tích rủi ro tiềm ẩn và biện pháp xử lí.

Câu 7. Các hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia không gồm hoạt động nào?

A. Thương mại quốc tế.

B. Đầu tư quốc tế.

C. Dịch vụ thu ngoại tệ

D. Thương mại nội địa.

Câu 8. Bảo hiếm bao gồm các loại hình nào dưới đây?

A. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm thương mại.

B. Bảo hiểm y tế, bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện.

C. Bảo hiểm thương mại, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm bắt buộc.

D. Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm bắt buộc.

Câu 9. Vai trò của tăng trưởng và phát triển kinh tế không phải ý nào sau đây?

A. Giảm bớt tình trạng đói nghèo.

B. Tăng mức thu nhập dân cư.

C. Giải quyết công ăn việc làm.

D. Giảm vai trò quản lí của nhà nước.

Câu 10. Theo em, nhận định nào sau đây thể hiện đúng về sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế?

A. Các nước đang phát triển cần tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài.

B. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra sự phụ thuộc và mất cân bằng về lợi ích giữa các quốc gia với nhau.

C. Hội nhập kinh tế quốc tế có khả năng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia.

D. Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ cần thiết đối với những quốc gia đang phát triển để thu hẹp khoảng cách tụt hậu.

-----------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 12 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án kinh tế pháp luật 12 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ kinh tế pháp luật 12 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint kinh tế pháp luật 12 cánh diều, soạn giáo dục kinh tế và pháp luật 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Công dân THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay