Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 chân trời Bài 14: Phản xạ âm

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) chân trời sáng tạo Bài 14: Phản xạ âm. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Những vật liệu mềm, mịn, nhiều bọt xốp có khả năng hấp thụ âm và ngăn chặn sự truyền âm được gọi là

  1. Vật liệu cách âm.
  2. Vật liệu thấu âm.
  3. Vật liệu truyền âm.
  4. Vật liệu phản xạ âm.

Câu 2: Vật liệu nào sau đây phản xạ âm kém nhất?

  1. Gỗ.
  2. Thép.
  3. Len.
  4. Đá.

Câu 3: Vật nào dưới đây hấp thụ âm tốt?

  1. Thép,gỗ, vải
  2. Bê tông, vải, bông
  3. Vải, nhung, dạ
  4. Đá, sắt, thép

Câu 4: Vật nào sau đây phản xạ âm kém

  1. Mặt gương
  2. Mặt đá hoa
  3. Áo len
  4. Tường gạch

Câu 5: Khi em nghe được tiếng nói to của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều đó có ý nghĩa gì?

  1. Trong hang động có mối nguy hiểm.
  2. Có người ở trong hang cũng đang nói to.
  3. Tiếng nói của em gặp vật cản bị phản xạ và lặp lại.
  4. Sóng âm truyền đi trong hang quá nhanh.

Câu 6: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?

  1. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ
  2. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ
  3. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
  4. Cả ba trường hợp trên đều có nghe thấy tiếng vang

Câu 7: Hiện tượng phản xạ âm không được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?

  1. Trồng cây xung quanh bệnh viện.
  2. Xác định độ sâu của biển
  3. Làm đồ chơi “điện thoại dây”
  4. Làm tường phủ dạ, nhung.

Câu 8: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

  1. 750 m
  2. 1500 m
  3. 500 m
  4. 1000 m

Câu 9: Một người đứng cách một vách đá 680 m và la to. Sau bao lâu kể từ khi la, người này nghe được âm phản xạ trở lại? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s

  1. 2s 
  2. 1s  
  3. 4s
  4. 3s

Câu 10: Một con tàu thám hiểm trên mặt biển phát ra siêu âm mất 1,5 giây sau mới nhận được siêu âm phản xạ. Hỏi độ sâu của đáy biển là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm của nước biển là 1500m/s.

A.1500m

  1. 1125m
  2. 1125m
  3. Một giá trị khác

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

C

C

C

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

C

A

C

B


ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hãy chọn câu sai

  1. Âm phản xạ là âm truyền đi trong môi trường và bị mặt chắn hấp thụ
  2. Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp mặt chắn
  3. Ta nghe được tiếng vang khi âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng ít nhất 1/15 s
  4. Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít

Câu 2: Tìm câu sai

  1. Phòng kín càng lớn tiếng vang càng to
  2. Trong phòng kín nào cũng đều có tiếng vang
  3. Người nói phải đứng cách tường hơn 11 m mới có thể nghe được tiếng vang
  4. Tai nhận được cùng lúc càng nhiều âm phản xạ thì sẽ nghe càng to

Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng?

  1. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
  2. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt nhẵn, cứng
  3. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn
  4. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.

Câu 4: Hãy chọn câu sai

  1. Âm phản xạ là âm truyền đi trong môi trường và bị mặt chắn hấp thụ
  2. Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp mặt chắn
  3. Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít
  4. Ta nghe được tiếng vang khi âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng ít nhất 1/15 s

Câu 5: Ghép đôi các nội dung có mối liên quan mật thiết tương ứng ở cột A với cột B.

  1. 1 - G, 2 – C, 3 – D, 4 – E, 5 – A, 6 – B
  2. 1 - A, 2 – C, 3 – D, 4 – E, 5 – G, 6 – B
  3. 1 - G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – A, 6 – B
  4. 1 - G, 2 – D, 3 – C, 4 – E, 5 – A, 6 – B

Câu 6: Chọn câu trả lời sai Hiện tượng được phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?

  1. Trồng cây xung quanh bệnh viện
  2. Xác định độ sâu của biển
  3. Soi gương
  4. Làm tường phủ dạ, nhung

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng Trong phòng kín ta thường nghe âm thanh to ngoài trời vì:

  1. Trong phòng kín thường có phản xạ âm. Tai người nhận được nhiều âm phản xạ cùng một lúc sẽ nghe to hơn
  2. Phòng kín nên âm không thoát ra ngoài được
  3. Ngoài trời âm thanh sẽ dễ bị tiêu tán
  4. Phòng kín nên không có sức cản của không khí do đó mà dễ truyền đến tai người nghe hơn

Câu 8: Yếu tố nào sau đây quyết định điều kiện để có tiếng vang?

  1. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm
  2. Độ to, nhỏ của âm.
  3. Độ cao, thấp của âm. 
  4. Biên độ của âm

Câu 9: Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,2 giây. Biết tốc độ truyền siêu âm trong nước là 1 500 m/s. Độ sâu của đáy biển là:

  1. 1800m
  2. 900m
  3. 3600m
  4. Đáp án khác

Câu 10: Em phải đứng cách xa một vách núi ít nhất bao nhiêu để tại đó, em nghe được tiếng vang của tiếng nói của mình? Biết rằng vận tốc truyền âm của âm trong không khí là 340m/s.

A.11,34m

  1. 22,67m
  2. 34m
  3. 5100m

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

B

D

A

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

A

A

B

A

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Tính phần trăm các nguyên tố trong hợp chất Al2O3

Câu 2 ( 4 điểm). Axit sunfuric (H2SO4) là một acid quen thuộc trong phòng thí nghiệm. Em hãy tính khối lượng của phân tử H2SO4. Nêu một số ứng dụng mà em biết

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

%O = 100% - 52,94% = 47,06%

3 điểm

3 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

- Axit sunfuric gồm 2 nguyên tử hydrogen (1 amu), 1 nguyên tử sunfua (32 amu) và 4 nguyên tử oxygen (16 amu) => Khối lượng axit sunfuric: 2 x 1 + 32 + 16 x4 = 98 amu

- Ứng dụng:

+ Trong sản xuất công nghiệp: Axit sunfuric có mặt trong phần lớn các đơn vị ngành công nghiệp như: luyện kim, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, giấy, sợi.

+ Trong phòng thí nghiệm: Được sử dụng trong việc điều chế những axit khác yếu hơn như: HNO3, HCL

+ Trong xử lý nước thải: dùng để điều chế nhôm hidroxit có vai trò lọc những tạp chất, khử mùi cho nước, cân bằng độ pH trong nước. Quan trọng nhất là dùng để loại bỏ những kim loại nặng trong nước như Mg, Ca, giúp hạn chế nguy cơ nước bị nhiễm phèn.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm


ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Phân tử X có 75% khối lượng là aluminium, còn lại là carbon. Xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng phân tử của nó là 144 amu.

Câu 2 ( 4 điểm). A được coi là lá chắn của Trái Đất, hấp thụ phần lớn bức xạ từ Mặt Trời? Nêu nguyên tố hóa học cấu tạo nên phân tử A. A là đơn chất hay hợp chất? Trình bày thực trạng của A hiện nay.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

%C = 100% - %Al = 100% - 75% = 25%

⇒ x = 4

⇒ y = 3

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Al4C3

6 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

- A là tầng ozon

- Ozon được cấu tạo từ 3 nguyên tử oxygen nên ozon là đơn chất

- Thực trạng của tầng ozon hiện nay: Vào giữa những năm 1970, các nhà khoa học nhận ra rằng tầng ozon bị đe dọa do sự tích tụ của các khí có chứa halogen (clo và brom) trong khí quyển. Sau đó, vào giữa những năm 1980, các nhà khoa học đã phát hiện ra một “lỗ hổng” trong tầng ozon phía trên Nam Cực - khu vực bầu khí quyển của Trái đất bị suy giảm nghiêm trọng.

1.3 điểm

1.3 điểm

1.3 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tại sao khi nói lớn trong phòng to thì nghe được tiếng vang còn trong phòng nhỏ thì không?

  1. Vì phòng nhỏ không có phản xạ âm
  2. Vì chỉ phòng lớn có phản xạ âm
  3. Vì phòng lớn không khí loãng nên âm truyền đi dễ dàng
  4. Vì phòng đủ lớn thì khi âm phản xạ dội lại đến tai ta mới có thể chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng ít nhất 1/15 s để tạo thành tiếng vang

Câu 2: Tại sao khi nói lớn trong phòng to thì nghe được tiếng vang còn trong phòng nhỏ thì không?

  1. Vì phòng nhỏ không có phản xạ âm
  2. Vì chỉ phòng lớn có phản xạ âm
  3. Vì phòng lớn không khí loãng nên âm truyền đi dễ dàng
  4. Vì phòng đủ lớn thì khi âm phản xạ dội lại đến tai ta mới có thể chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng ít nhất 1/15 s để tạo thành tiếng vang

Câu 3: Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất bao nhiêu giây?

  1. 1 s
  2. ½ s
  3. 1/10 s
  4. 1/15 s

Câu 4: Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học. Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại tiếng ồn đó như sau. Theo em thì phương pháp nào là tốt nhất?

  1. Xây tường chắn để ngăn cách
  2. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính, và đóng lại khi cần
  3. Trang bị cho mỗi học sinh một mũ chống ồn để bịt tai
  4. Che cửa bằng các vải màn
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Lấy ví dụ về nguồn âm. Nêu ví dụ minh họa sóng âm truyền được trong môi trường rắn và khí.

Câu 2: Hợp chất tạo bởi oxygen và potassium có dạng: . Xác định công thức hóa học của hợp chất.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

A

A

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Ví dụ: Âm thoa, cây sáo, dây dàn,

- Ví dụ: Khi bạn B gõ xuống bàn, bạn C nghe được âm do âm truyền trong không khí, bạn A áp tai xuống bàn nghe được âm do âm truyền trong chất rắn (bàn).

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Theo quy tắc hóa trị ta có: x × I = y × II

Chuyển thành tỉ lệ:       =      =    

Chọn x = 2; y = 1

Vậy công thức hóa học của hợp chất là K2O

0.75 điểm

0.75 điểm

0.75 điểm

0.75 điểm

 

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong phòng nhỏ, thông thường ta không nghe thấy tiếng vang bởi vì

  1. Hầu như không có âm phản xạ
  2. Âm phản xạ tới tai cùng một lúc với âm truyền trực tiếp
  3. Tường hấp thụ toàn bộ âm truyền tới nó
  4. Độ to của âm phản xạ quá bé so với âm truyền trực tiếp. tai ta không phân biệt được

Câu 2: Chọn phương án đúng?

  1. Chỉ có hạ âm mới cho âm phản xạ
  2. Âm có tần số bất kì đều cho âm phản xạ
  3. Chỉ có âm nghe được mới cho âm phản xạ
  4. Chỉ có siêu âm mới cho âm phản xạ

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai ?

  1. không có vật chắn vẫn có âm phản xạ
  2. Trong hang động ta nói to thì có âm phản xạ
  3. Mọi âm thanh gặp vật chắn đều bị phản xạ trở lại
  4. Cùng môi trường, vận tốc phản xạ bằng vận tốc truyền âm

Câu 4: Các cụm từ sau đây là các cụm từ chỉ về âm thanh, theo em cụm từ nào là sai?

  1. Nguồn âm, vật dao động phát ra âm thanh
  2. Tần số dao động, âm cao, âm thấp
  3. Biên độ dao động, độ to, độ nhỏ của âm
  4. Nhiệt độ của âm
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Sóng âm truyền được trong môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào?

Câu 2. Nêu một số ví dụ minh họa cách viết công thức hóa học của đơn chất.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

B

A

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

- Sóng âm không truyền được trong chân không.

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Ví dụ:

- Phân tử khí hydrogen được tạo thành từ hai nguyên tử hydrogen liên kết với nhau, công thức phân tử của khí hydrogen là H2.

- Kim loại sodium có công thức hóa học là Na.

1.5 điểm

1.5 điểm

=> Giáo án KHTN 7 chân trời bài 14: Phản xạ của âm (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay